Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Lê Phước Thịnh | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
TIẾT HÌNH HỌC LỚP 7A1
TRƯỜNG THCS ÂN TƯỜNG TÂY
Năm học 2011 - 2012
Bài cũ
1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)
2/ Chứng minh
∆ MNQ = ∆ QPM
∆ MNQ và ∆ QPM có:
MN = QP (giả thiết)
NQ = PM (giả thiết)
MQ là cạnh chung
 ∆ MNQ = ∆ QPM (c.c.c)
Giải
Nếu không trực tiếp đo thì liệu có cách nào để biết được độ dài khoảng cách từ A đến B trên mặt đất không ?
Tru?ng h?p
b?ng nhau th? hai c?a tam giỏc
c?nh - gúc - c?nh
(c.g.c)
B
y
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm,

BC = 3cm, =
Cách vẽ
2cm
3cm
x
A
C
Chú ý:
Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BC và BA
1
B
y
Vậy Δ ABC có bằng Δ A’B’C’ không?
2cm
3cm
x
A
C
B’
A’
C’
3cm
2cm
Hãy đo để kiểm tra sự bằng nhau của AC và A’C’. .
Qua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây :
Kết luận:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Tính chất :
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác này bằng hai cạnh và góc xen
giữa của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
2.Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài 1 Hoàn thành vào chỗ (.) cho thích hợp
2. Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh
AB =A`B`
AC =A`C`
(c.g.c)
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
Cách vẽ (xem SGK tr 118)
Chứng minh Δ BAC = Δ DAC.
Giải
(Thảo luận)
AD
DAC
AC
Giả thiết
BAC
BAC
DAC
Giả thiết
Hãy tìm độ dài đoạn AB ?
Giải

AOB = DOC (đối đỉnh)
OB = OC (giả thiết)
Δ AOB = Δ DOC (c.g.c)
 AB = CD = 50 m ( hai cạnh tương ứng)
Δ AOB và Δ DOC có:
OA = OD (giả thiết)
Nếu không trực tiếp đo thì liệu có cách nào để biết được độ dài khoảng cách từ A đến B trên mặt đất không ?
Nếu không trực tiếp đo khoảng cách đoạn AB, ta chọn vị trí điểm O và dựng hai tam giác AOB và DOC (như hình vẽ) rồi đo đoạn CD (vì CD = AB)
Củng cố :
Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Cần thêm những điều kiện gì để ?ABC = ?DEF (c - g - c)
Điều kiện: AB = ED và BC = EF
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Xét bài toán:
" Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB// CE".
Dưới đây là hình vẽ và giả thiết kết luận của bài toán:
Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán
2) Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
5)?AMB và ?EMC có:
2) Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
5)?AMB và ?EMC có:










AB // CE
?AMB = ?EMC
MA= MB
MA=ME
Kết quả
Bài toán 7 : Chọn câu trả lời đúng:
c/ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
b/ Nếu hai cạnh và một góc của tam giác
này bằng hai cạnh và một góc của tam giác
kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
a/ Nếu hai cạnh và góc kề của tam giác này
bằng hai cạnh và góc kề của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau.
d/ Cả a, b, c đều đúng.
Đ
S
S
S
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
II) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
III) Hệ quả: (sgk/118)
Hướng dẫn học bài
Nắm cách vẽ một tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c).
Biết cách trình bày khi chứng minh hai tam giác bằng nhau
BT: 24, 25, 26
(Tiết sau là tiết luyện tập)
Chúc các em thành công
trong học tập !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phước Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)