Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Tuyết | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
xin trân trọng kính chào quí thầy cô
về dự giờ thăm lớp 7c
GV thực hiện: Trương Văn Quy
- Hội thi giáo viên giỏi cấp trường
Bài dạy: Trường Hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
Câu 2: Khi nào thì tam giác ABC = A’B’C’ theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.
B
B’
A
A’
C
C’
ABC = A’B’C’ nếu:
AB = A’B’
BC = B’C’
CA = C’A’
A’
C’
C
B’
A
B
Câu hỏi: Hãy nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác ABC, A’B’C’?
)
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - góc - cạnh (c - g - c)
Tiết
25
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC biết:
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700.
b) Vẽ tam giác A’B’C’ biết:
A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm, B’ = 700.
Cách vẽ:
a)
- Vẽ xBy = 700
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.

x


A
B
C
3cm
2cm
y
700



Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC.
)
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - góc - cạnh (c - g - c)
Tiết
25
3cm





A
B
C
3cm
2cm
700
)

x’
A’
B’
C’
2cm
y’
700
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán:
a)
b)
Hãy đo độ dài của hai cạnh AC và A’C’ của hai tam giác ABC và A’B’C’? Rồi so sánh AC và A’C’.
Hãy nêu góc xen giữa hai cạnh B’A’ và B’C’?
Có kết luận gì về hai tam giác ABC và A’B’C’?
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác này như thế nào?
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - góc - cạnh (c - g - c)
Tiết
25
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
(SGK/117)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Tính chất:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
GT
KL
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
B = B’
BC = B’C’
ABC = A’B’C’(c. g. c)
Bài tập áp dụng: Hai tam giác ở hình vẽ sau bằng nhau không?
Giải:
Xét ABC và DAC có:
BC = DC (gt)
BCA = DCA (gt)
AC là cạnh chung
Vậy: ABC = ADC (c. g. c)
(SGK/117)
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - góc - cạnh (c - g - c)
Tiết
25
B
A
C
D
E
F
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: (SGK/117)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Tính chất:
SGK/117
3. Hệ quả:
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
)
)
∆HIK = ∆HEK (c. g. c)
∆AIB = ∆DIC(c. g. c)
∆CAB = ∆DBA(c. g. c)
?
?
?
IA = ID
AC = BD
Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh?
Bài tập
Trở lại vấn đề đặt ra ở đầu bài học, không cần đo hai cạnh AC và A’C’, làm thế nào có thể nhận biết hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau?
Trường hợp bằng nhau
c. g. c
Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa .
Tính chất
Hệ quả
Vẽ góc với số đo cho trước .
Vẽ hai cạnh theo độ dài đã cho .
Vẽ cạnh còn lại.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài vừa học:
- Vẽ sơ đồ tư duy trường hợp bằng nhau c - g - c.
Trường hợp bằng nhau
c. g. c
Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa .
Tính chất
Hệ quả
Vẽ góc với số đo cho trước .
Vẽ hai cạnh theo độ dài đã cho .
Vẽ cạnh còn lại.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài vừa học:
- Vẽ sơ đồ tư duy trường hợp bằng nhau c - g - c.
Bài sắp học:
- Làm bài tập 25 (sgk/118).
Luyện tập 1: “Trường hợp bằng nhau c - g - c”.
- Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, com pa.
- Chuẩn bị trước bài tập 29 (sgk/120).
Bài 29(sgk /120): Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ADE .
xin trân trọng cảm ơn !
và chúc sức khoẻ QUý thầy, cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)