Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Nam |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GDĐT TX.TDM
Trường Trung Tiểu Học PéTrus Ký
Bài Giảng Điện Tử Môn Toán
HÌNH HỌC 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh?
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và DEF trên hình vẽ có bằng nhau hay không?
Tam giác ABC và tam gíac DEF có: AB = DE, AC = DF, BC = EF
Kết luận: ABC = DEF(c – c – c)
13
A
B
C
D
E
F
Tam giác ABC và DEF có:
AB = DE
AC = DF
BC = EF
Kết luận ABC = DEF(c – c – c).
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700.
Giải: (hình bên)
- Vẽ góc xBy = 700.
.
700
Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
.
B
x
y
.
A
C
- Nối A với C ta được tam giác ABC.
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC.
- Vẽ góc xB’y = 700.
.
700
Trên tia B’x lấy điểm A’ sao cho B’A’ = 2cm.
Trên tia B’y lấy điểm C’ sao cho B’C’ = 3cm.
.
B’
x
y
.
A’
C’
- Nối A’ với C’ ta được tam giác A’B’C’.
6
Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B = 700, B’C’ = 3cm.
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Hãy đo để kiểm tra rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không? (Đo cạnh AC của tam giác ABC ở phần bài toán mục 1 và đo cạnh A’C’ của tam giác A’B’C’ trong phần ?1)
?1
AC = A`C`
ABC = A’B’C’ (c – c – c)
12
Theo định nghĩa:
ABC = A`B`C’
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
Theo trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh cạnh:
AB = A’B’
BC = B’C’
ABC = A`B`C’
2
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
Thì ABC = A’B’C’.
Tính chất:
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
?2
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
A
B
C
D
ABC và ADC có:
BC = DC
AC(cạnh chung)
Vậy: ABC = ADC(c – g – c)
Nội dung
Trên hình vẽ có các tam giác nào? Hãy kể tên?
Theo hình vẽ các tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau?
Các tam giác đó có bằng nhau hay không?
Giải:
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
3. Hệ quả.
?3
Cho hai tam giác vuông ABC và DEF cần điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau?
Điều kiện: AB = DE, AC = DF
Hệ quả: SGK/118.
LUYỆN TẬP
Hình 82
Hình 83
ABD = AED
Vì: AB = AE
AD (cạnh chung)
IKG = HGK
Vì: IK = HG
KG (cạnh chung)
Bài tập 25: SGK/118.
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài theo nội dung đã học.
* Làm bài tập trong SGK /119,120.
1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
2) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
3) Hệ quả: (SGK/118)
Tiết 25: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Tính chất:
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Tiết 24: Bài 4
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm.
Hãy đo để kiểm tra rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?
?1
?2
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
3. Hệ quả.
=>Tính chất:
Hệ qủa SGK/118.
B
Nội dung thảo luận(3 phút):
Trên hình vẽ có các tam giác nào? Hãy kể tên?
Theo hình vẽ các tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau?
Các tam giác đó có bằng nhau hay không?
Trường Trung Tiểu Học PéTrus Ký
Bài Giảng Điện Tử Môn Toán
HÌNH HỌC 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh?
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
Hai tam giác ABC và DEF trên hình vẽ có bằng nhau hay không?
Tam giác ABC và tam gíac DEF có: AB = DE, AC = DF, BC = EF
Kết luận: ABC = DEF(c – c – c)
13
A
B
C
D
E
F
Tam giác ABC và DEF có:
AB = DE
AC = DF
BC = EF
Kết luận ABC = DEF(c – c – c).
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700.
Giải: (hình bên)
- Vẽ góc xBy = 700.
.
700
Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
.
B
x
y
.
A
C
- Nối A với C ta được tam giác ABC.
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC.
- Vẽ góc xB’y = 700.
.
700
Trên tia B’x lấy điểm A’ sao cho B’A’ = 2cm.
Trên tia B’y lấy điểm C’ sao cho B’C’ = 3cm.
.
B’
x
y
.
A’
C’
- Nối A’ với C’ ta được tam giác A’B’C’.
6
Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B = 700, B’C’ = 3cm.
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Hãy đo để kiểm tra rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không? (Đo cạnh AC của tam giác ABC ở phần bài toán mục 1 và đo cạnh A’C’ của tam giác A’B’C’ trong phần ?1)
?1
AC = A`C`
ABC = A’B’C’ (c – c – c)
12
Theo định nghĩa:
ABC = A`B`C’
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
Theo trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh cạnh:
AB = A’B’
BC = B’C’
ABC = A`B`C’
2
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
Thì ABC = A’B’C’.
Tính chất:
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
?2
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
A
B
C
D
ABC và ADC có:
BC = DC
AC(cạnh chung)
Vậy: ABC = ADC(c – g – c)
Nội dung
Trên hình vẽ có các tam giác nào? Hãy kể tên?
Theo hình vẽ các tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau?
Các tam giác đó có bằng nhau hay không?
Giải:
Tiết 24: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
3. Hệ quả.
?3
Cho hai tam giác vuông ABC và DEF cần điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau?
Điều kiện: AB = DE, AC = DF
Hệ quả: SGK/118.
LUYỆN TẬP
Hình 82
Hình 83
ABD = AED
Vì: AB = AE
AD (cạnh chung)
IKG = HGK
Vì: IK = HG
KG (cạnh chung)
Bài tập 25: SGK/118.
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài theo nội dung đã học.
* Làm bài tập trong SGK /119,120.
1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
2) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
3) Hệ quả: (SGK/118)
Tiết 25: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Tính chất:
Trường hợp bằng nhau thư hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Tiết 24: Bài 4
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm.
Hãy đo để kiểm tra rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?
?1
?2
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
3. Hệ quả.
=>Tính chất:
Hệ qủa SGK/118.
B
Nội dung thảo luận(3 phút):
Trên hình vẽ có các tam giác nào? Hãy kể tên?
Theo hình vẽ các tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau?
Các tam giác đó có bằng nhau hay không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)