Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Phạm Trí Phải | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

MÔN HÌNH HỌC
LỚP 7D
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
NĂM HỌC 2011-2012
GV soạn và dạy: Ngơ Thi? Phi Y�?n -Trường PT Cấp II -III Tân Lập
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Haõy phaùt bieåu tröôøng hôïp baèng nhau thöù nhaát cuûa tam giaùc caïnh – caïnh – caïnh?
Câu1: Neáu 3 caïnh cuûa tam giaùc này baèng 3 caïnh cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau.
Áp dụng: Chứng minh ABC = DEF
C
D
E
F
Chứng minh: Xét ABC và DEF có: AB = DE = 2cm
AC = DF = 3cm
BC = EF = 4cm
Nên: ABC = DEF (c – c – c)
13
Câu 2: Vẽ góc xBy có số đo bằng

Nêu các bước vẽ.
Đáp án:
2cm
3cm
4cm
4cm
A
B
2cm
3cm
A
B
C
D
E
F
Tiết 25: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Tiết 25:
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700.
Giải:
B
y
2cm
3cm
x
A
C
Chú ý:
Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BC và BA.
4) Nơ?i AC ta được ?ABC
1) Vẽ góc xBy = 700
2) Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm
3) Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm
Tiết 25: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm.

?1
12
Hãy đo để kiểm tra rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không? (Đo cạnh AC của tam giác ABC ở phần bài toán mục 1 và đo cạnh A’C’ của tam giác A’B’C’ trong phần ?1)
B
y
2cm
3cm
x
A
C
B’
A’
C’
3cm
2cm
Đo để kiểm tra AC và A’C’ có bằng nhau không?
AC = A’C’.
Vậy: ∆ABC = ∆A’B’C’(c-c-c)
Tiết 25: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu  ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’

BC = B’C’
Thì ABC=A’B’C’ (c-g-c)
Tính chất:
Tiết 25: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
?2
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
A
B
C
D
Xét ABC và ADC có:
BC = DC (gt)

AC: cạnh chung
Vậy: ABC = ADC(c – g – c)
Giải:
Tiết 25: Bài 4
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
3. Hệ quả:
?3
Hai tam giác vuông ABC và DEF cần điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau?
Điều kiện: AB = DE, AC = DF
*Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
BÀI TẬP
Hình 82:
Hình 83:
Xét ABD và AED có:
AB = AE (gt)

AD: cạnh chung
Vậy ABD = AED (c-g-c)
Xét IKG và HGK có:
IK = HG (gt)

KG: cạnh chung
Vậy:IKG = HGK (c-g-c)
Bài tập 25: SGK/118.
Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 84:
Xét MPQ và MPN có:
PQ = PN (gt)

MP: cạnh chung
Vì cặp góc
không phải là cặp góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau
Vậy MPQ # MPN
A
B
Nếu không trực tiếp đo thì liệu có cách nào để biết được khoảng cách từ A đến B trên mặt đất không ?
Nếu không trực tiếp đo khoảng cách đoạn AB, ta chọn vị trí điểm O trên mặt đất và dựng hai tam giác AOB và DOC (như hình vẽ) rồi đo đoạn CD (vì CD = AB)
Bài t?p: Chọn câu trả lời đúng:
a/ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
b/ Nếu hai cạnh và một góc của tam giác
này bằng hai cạnh và một góc của tam giác
kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
c/ Nếu hai cạnh góc vuụng của tam giác
vuụng này lõ`n luo?t bằng hai cạnh go?c vuụng
cu?a tam gia?c vuụng kia thì hai tam giác vuụng
đó bằng nhau.
Đu?ng
Sai
Du?ng
Hướng dẫn về nhà:
Nắm cách vẽ một tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c).
Biết cách trình bày khi chứng minh hai tam giác bằng nhau
BT: 24, 26 SGK, trang 118
BT: 36, 37, 38 SBT, trang 142
* Bài sắp học: Luyện tập 1
* Bài vừa học:
Chóc QUÝ thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ
Giờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trí Phải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)