Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Hà Ngọc Khánh | Ngày 22/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào Mừng
Quý thầy, cô giáo về dự giờ hình học lớp 7B

Giáo viên: Hoàng Thị Bích Hằng
Câu hỏi:
1. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh?
2.Theo trường hợp trên, hãy bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác sau bằng nhau?
Trả lời:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. Bổ sung điều kiện:
1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm, BC = 3 cm, =
* Cách vẽ:
Giải:
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho
BA = 2 cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho
BC = 3 cm.
- VÏ ®o¹n th¼ng AC, ta ®­îc tam gi¸c ABC.
Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC
.
B
x
.
.
A
C
- Vẽ
SGK/ 117
Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.
Quy ước: 10 cm trên bảng ứng với 1 cm trong vở.
.
1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán 2: a) Vẽ tam giác A`B`C` biết: A`B` = 2 cm, B`C`= 3 cm,
Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC
B
C
x
A
.
.
B’
C’
x’
A’
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC
biết: AB = 2 cm, B`C`= 3 cm, =
.
.
b) Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A`C`. Từ đó có kết luận
gì về hai tam giác ABC và A`B`C`?
AC A’C’
=
=>  ABC  A’B’C’
=
=>  ABC =  A’B’C’ (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
ABC và ? A`B`C` có:
AB = A`B`
=
BC = B`C`
AC = A`C`
AC =A`C`
* Vận dụng: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên mỗi hình. Giải thích vì sao?
* Vận dụng: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên mỗi hình. Giải thích vì sao?
* Đáp án:

ABC và ? ADC có:
CB = CD (gt)
= (gt)
AC là cạnh chung
=> ?ABC = ? ADC (c.g.c)

EFI và ? EHI có:
EF = EH (gt)
= (gt)
EI là cạnh chung
=> ?EFI = ? EHI (c.g.c)
?JKL và ? ZXY có: JK = ZX, JL = ZY, nhưng < ( < )
Nên ?JKL và ? ZXY không bằng nhau
?MNP và ? MQP có:
PN = PQ; MP là cạnh
chung; nhưng cặp góc
bằng nhau và
không ở vị trí xen giữa
nên ? MNP và ? MQP
không bằng nhau.
3. Hệ quả:
ABC vµ  DEF cã:
AB = DE
AC = DF
=>  ABC =  DEF (c. g. c)
SGK/ 118
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
hộp quà may mắn
Hộp quà màu vàng
Quan sát hình vẽ rồi cho biết
khẳng định sau đúng hay sai:
IG = HK
Đúng
Sai
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hộp quà màu xanh
C
B
Trong hình vẽ bên, số cặp tam giác bằng nhau là:
1 B. 2
C. 3 D. 4
Khẳng định nào đúng?
A
D
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hộp quà màu Tím
Sai
Đúng
Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Khẳng định sau đúng hay sai:
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phần thưởng là:
điểm 9
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay của cả lớp!
Bạn được thưởng
một phần quà bí mật
hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc tính chất về trường hợp
bằng nhau c.g. c và hệ quả.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Bài tập 24, 26. SGK/ 118 - 119;
36, 37, 38. SBT



Bài tập. Cho hình vẽ:
Chứng minh:
AD = CB và AD // CB
? ABC = ?CDA
Hướng dẫn:
AD = CB và AD // CB
 AOD = COB (c.g.c)
a)
b)
AOB = ?COD (c.g.c)
AB = CD
Từ đó CM được ? ABC = ?CDA (c.c.c)
C¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o
Vµ c¸c em häc sinh
* Vận dụng: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên mỗi hình. Giải thích vì sao?
* Vận dụng: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên mỗi hình. Giải thích vì sao?

ABC và ? ADC có:
CB = CD (gt)
= (gt)
AC là cạnh chung
=> ?ABC = ? ADC (c.g.c)

EFI và ? EHI có:
EF = EH (gt)
= (gt)
EI là cạnh chung
=> ?EFI = ? EHI (c.g.c)
* Vận dụng: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên mỗi hình. Giải thích vì sao?
?MNP và ? MQP có: PN = PQ;
MP là cạnh chung; nhưng cặp góc
bằng nhau và không ở vị trí
xen giữa nên ? MNP và ? MQP
không bằng nhau.
?JKL và ? ZXY có: JK = ZX,
JL = ZY, nhưng < ( < )
Nên ?JKL và ? ZXY không bằng
nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Ngọc Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)