Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Nhất | Ngày 22/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 7B
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hải
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
phòng giáo dục - đào tạo trà bồng
trường thcs tt trà xuân
 Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc
 Vẽ A  Bx ; C  By sao cho AB = 3cm, BC = 4cm. Nối AC.
Chúng ta vừa vẽ ABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết học này cho chúng ta biết chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau
*Qui ước: 1cm ứng với 1dm trên bảng

x


Tiết 25 : § 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)
1. V? tam giỏc bi?t hai c?nh v� gúc xen gi?a:
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm,
BC = 3cm,
Giải:
A
B
C
3cm
2cm
y
-Vẽ
-Trên tia By lấy điểm C sao cho
BC = 3cm.
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho
BA = 2cm.
-Vẽ đoạn thẳng AC, ta được ABC
700



H: Hãy so sánh hai cạnh AC và A’C’.
H: Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
3cm


Luu ý: Ta g?i gúc B l� gúc xen gi?a hai c?nh
AB v� BC



A
B
C
3cm
2cm
700
)

x’
A’
B’
C’
2cm
y’
700
1. V? tam giỏc bi?t hai c?nh v� gúc xen gi?a:
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm,
BC = 3cm,
Giải: (SGK Tr 117)
Nhận xét: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của  này bằng hai cạnh và góc xen giữa của  kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Tiết 25 : § 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh:
Tính chất (thừa nhận)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có:
……………..
…………….
…………….
Thì ∆ABC = ∆A’B’C’
AB = A’B’
B = B’
BC = B’C’
(c.g.c)
1. V? tam giỏc bi?t hai c?nh v� gúc xen gi?a:
Bài toán 1: (SGK Tr 117)
Giải: (SGK Tr 117)
Lưu ý: (SGK Tr 117)
Bài toán 2: (SGK Tr 117)
Tiết 25 : § 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh:
Tính chất: (thừa nhận)
1. V? tam giỏc bi?t hai c?nh v� gúc xen gi?a:
Bài toán 1: (SGK Tr 117)
Giải: (SGK Tr 117)
Lưu ý: (SGK Tr 117)
Bài toán 2: (SGK Tr 117)
3. Hệ quả:
(Hệ quả là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận)
Giải:
ABC = ADC có:
H: Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c áp dụng vào tam giác vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác uông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Tiết 25 : § 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)
BÀI TẬP
Giải:
Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
Bài 25/118 SGK Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Ai nhanh hơn?

1) MB = MC (giả thiết)
(hai góc đối đỉnh)
MA = ME (giả thiết)
2) Do đó AMB = EMC (c.g.c)
3)  AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
4) AMB = EMC  (hai góc tương ứng)
5) AMB = EMC có:
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài 26/118 SGK Xét bài toán:
“ Cho ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: AB // CE”.
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên
Bài tập 26/118 (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Ai nhanh hơn?
Giải:
5) AMB = EMC có:
1) MB = MC (giả thiết)
(hai góc đối đỉnh)
MA = ME (giả thiết)
2) Do đó AMB = EMC (c.g.c)
4) AMB = EMC  (hai góc tương ứng)
3)  AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
Bài tập 26/118 (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Ai nhanh hơn?
Giải:
Xét AMB và EMC có:
MB = MC (giả thiết)
(hai góc đối đỉnh)
MA = ME (giả thiết)
Do đó AMB = EMC (c.g.c)
AMB = EMC  (hai góc tương ứng)
 AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
+ Về nhà vẽ một tam giác tùy ý bằng thước thẳng, dùng thước thẳng và com pa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp C-G-C.
+ Thuộc hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác bằng nhau C-G-C.
+ Đọc “Lưu ý:” Tr 119 SGK khi ghi giả thiết
+ Bài tập về nhà số 24, 27, 28, 29, 30 Tr 118→120 SGK & Bài 36; 37; 38 Tr 102 SBT.
+ TiÕt sau 2 tiÕt luyÖn tËp.

Cảm ơn quý thầy cô
và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Nhất
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)