Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Phạm Văn Sinh | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo án
Phòng GD-ĐT Ý Yên
Tr­êng THCS Yên Mü
HỘI GIẢNG
Toán lớp 7
GV:Trần Ngọc Đông
Khi nào ta có thể khẳng định được ∆ABC = ∆A’B’C’
(theo tr­êng hîp:C-C-C)
Khi ∆ABC và ∆A’B’C’ có
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
Nếu đã có ∆ABC = ∆A’B’C’ thì ta có thể suy ra những
yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
Nếu ∆ABC = ∆A’B’C’ thì
2
4
Tiết 25
Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Hai
Của Tam Giác
Cạnh - Góc - Cạnh (C - G - C )
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết:
AB = 2 cm; BC = 3 cm; B = 700
Cách vẽ :
- Vẽ góc xBy = 700
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC , ta được tam giác ABC.
A
B
C
Góc A xen giữa hai cạnh nào?
Góc A xen giữa hai cạnh AB và AC
Góc nào xen giữa hai cạnh AC và BC
Xen giữa hai cạnh AC và BC là góc C
Bài toán :
Vẽ tam giác A`B`C` có: A`B` = 2cm; B` =700; B`C` = 3 cm.
Hãy đo và kiểm nghiệm rằng AC=A`C`. Ta có thể kết luận được ?ABC = ?A`B`C` hay không?
Kiểm nghiệm: AC=A`C`.
? ABC = ? A`B`C` ?
Tính chất:
Nếu hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen gi?a của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau.
ABC và A’B’C’
A
C
B
A’
C
B
A
AB = A’B’
A = A’
AC = A’C’




AC = A’C’
C = C’
BC=B’C’
AB = A’B’
B = B’
BC=B’C’
Thỡ ?ABC = ?A`B`C` (c.g.c)
C
A
B
D
M
N
P
Q
2
1
Trên mỗi hình 1, hình 2, hình 3 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
E
D
F
2
1
đáp án

có:
Cần thêm điều kiện gỡ để hai tam giác ở hỡnh sau bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.
Hệ quả:
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
16
Kiểm nghiệm

17
Kiểm nghiệm

Bài 26/118/SGK
Xét bài toán: “ Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC
Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
Chứng minh AB// CE ”.
Sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên:
2) Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
5) ?AMB và ?EMC có:
2) Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
5) ?AMB và ?EMC có:
4)
2)
1)
5)
3)
Bài 26 / 118 (SGK)
?AMB và ?EMC có:
Do đó ?AMB = ?EMC (c.g.c)
MB = MC (gt)
AMB = EMC (2 góc đối đỉnh)
MA = ME (gt)
?AMB = ?EMC
? MAB = MEC (hai góc tương ứng)
MAB = MEC ? AB // CE
(có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
Lời giải
E
C
B
A
M
Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau.
B
A
C
D
Bài toán:
B
A
C
D
B
A
C
D
Hướng dẫn về nhà
Vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng và com pa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c).
Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp (c.g.c).
Làm các bài tập: 24, 26, 27, 28 (Trang 118 - SGK)
36, 37, 38 (SBT)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ
TIẾT DẠY
HÔM NAY !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Sinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)