Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Thân | Ngày 21/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Quý Thầy Cô
và các em học sinh lớp 7A6
HÌNH HỌC 7
Tuần 13
Tiết 25
Ngày dạy: 8/11/2013

GV: PHẠM HỮU THÂN
Mục tiêu
*Kiến thức:
Học sinh nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. Vẽ được một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
*Kỹ năng:
Học sinh vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.g.c).
*Thái độ:
Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, đo đạc, tư duy toán học.
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh?
Cho hình vẽ. Tính góc E?
Bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác sau bằng nhau
Bài 4.
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
3. Hệ quả:
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:
a. Bài toán 1: Vẽ ? ABC biết AB = 2cm, B = 700 , BC = 3cm
Giải
Bước 1: Vẽ góc xBy = 700.
Bước 2: Trên tia Bx
lấy điểm A: BA = 2cm.
Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm.
Bước 3: Vẽ đoạn thẳng AC, ta được  ABC

x


A
B
C
3cm
2cm
y
700


)
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giửừa:
a. Bài toán 1: Vẽ ? ABC biết AB = 2cm, B = 700 , BC = 3cm
Giải
Giải
Bước 1: Vẽ góc xBy = 700.
Bước 2: Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm.
Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm.
Bước 3: Vẽ đoạn thẳng AC, ta được  ABC
Đo, ta thấy AC = A’C’
Dựa vào trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác, em hãy so sánh ABC và A’B’C’ ?
Vậy  ABC =  A’B’C’ (c.c.c) vì có AB = A’B’, BC =B’C’ , AC = A’C’
Em hãy rút ra kết luận về hai tam giác có hai cặp cạnh và một cặp góc xen giữa bằng nhau từng đôi một?
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh ( c.g.c)
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:
?2
Hình 80
VËy ∆ACB = ∆ACD (c.g.c)
Gi¶i
Xét ∆ACB và ∆ACD có:
CB = CD (gt)
AC là c¹nh chung
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
∆ACB có bằng ∆ACD không?
Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
3. Hệ quả
(Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận).
Bài tập 24 (SGK)
Giải
Đo các góc B và C ta được:
Bài tập 25 (SGK)
Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài tập 25 (SGK)
Xét ∆ADB và ∆ADE
Vậy ∆ADB = ∆ADE
(c.g.c)
Xét ∆GKI và ∆KGH
Vậy ∆GKI = ∆KGH
(c.g.c)
∆MNP không bằng
∆MQP vì:
MP là cạnh chung
Dặn dò:
Nắm chắc các bước vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
Học thuộc tính chất và hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh.
Làm các bài tập: 26 (SGK trang 118 – 119)
-Xem phần luyện 1. (SGK trang 119 – 120)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Thân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)