Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Phạm Phượng | Ngày 21/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Vương Thị Ngọc Hồi - Đơn vị : Tổ Khoa học xã hội - Trường Trung học cơ sở Cộng Hoà.
CH�C M?NG
Các thầy cô giáo về dự giờ lớp 7A
- Phỏt bi?u tru?ng h?p b?ng nhau th? nh?t c?a tam giỏc c?nh - c?nh - c?nh?
- B? sung thờm di?u ki?n d? hai tam giỏc sau b?ng nhau?

x


Ti?t 25: � 4 TRU?NG H?P B?NG NHAU TH? HAI C?A TAM GI�C
C?NH - GĨC - C?NH ( c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 3cm, B = 700
* Cách vẽ
A
B
C
3cm
2cm
y
-Vẽ xBy = 700
Trên tia By lấy C sao cho BC =3cm.
Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.
Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC
700



3cm


Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm; B’C’ = 3cm, B’ = 700; Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’ Vậy tam giác ABC có bằng tam giác A’B’C’ không?




Ti?t 25: � 4 TRU?NG H?P B?NG NHAU TH? HAI C?A TAM GI�C
C?NH - GĨC - C?NH ( c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 3cm, B = 700
A
B
C
3cm
2cm
700
* Cách vẽ
-Vẽ xBy = 700
Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.
Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.
Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC
)

x`
A`
B`
C`
2cm
y`
700
+ Lưu ý: Góc B gọi là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
2/ Trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh
?1( bài toán 2)
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.
ABC = A’B’C’ (c-g-c)
?2: Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
3/ Hệ Quả:
Hệ quả cũng là 1 định lí, nó được suy ra trực tiếp từ 1 định lí hoặc 1 tính chất được thừa nhận)
?3
ABC và DEF có bằng nhau không ? Vì sao ?
ABC vuông ở A
DEF vuông ở D
AB = DE
AC = DF
ABC = DEF (c-g-c)
Khi nào thì hai tam giác vuông bằng nhau ?
3. Hệ quả:
Hai tam giác vuông ABC và DEF
có: AB = DE
AC = DF
=>  ABC =  DEF (c. g. c)
ABC và A’B’C’ có AB = A’B’, BC = B’C’. Thêm điều kiện nào dưới đây để hai tam giác bằng nhau?
LuậT chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa 1 câu hỏi và 1 phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
HỘP QUÀ MAY MẮN
Hộp quà màu vàng
Quan sát hình vẽ rồi cho biết khảng định sau đúng hay sai?
GI = HK
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hộp quà màu xanh
C
B
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Trong hình vẽ bên: số cặp tam giác bằng nhau là:
1 B. 2
C. 3 D. 4
Khảng định nào đúng?
A
D
Hộp quà màu tím
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Nếu tam giác có 2 cạnh và 1 góc của tam giác này bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
Khảng định sau đúng hay sai?
Phần thưởng của bạn
là điểm 9
Phần thưởng là một tràng
pháo tay của cả lớp.
Bạn được thưởng một
phần thưởng bí mật
Hướng dẫn học ở nhà
Nắm cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c).
Thuộc hệ quả của tính chất trên.
Làm bài tập từ bài 27 đến bài 32 (trang 119 – 120/SGK).
Tiết sau luyện tập 1.
Giờ học đến đây là kết thúc
Xin mời các em và các thầy cô nghỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)