Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Dũng | Ngày 21/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK HÀ
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BẬC THCS LẦN THỨ IX NĂM 2014
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trung Dũng
Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Huệ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau




Tiết 25 §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
* Bài toán 1:
Giải:
y
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.

- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.

C
SGK
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.
*Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
B
?
?
* Bài toán 2:
?
?
A
B
C
Góc A xen giữa hai cạnh nào?
Góc A xen giữa hai cạnh AB và AC
Góc nào xen giữa hai cạnh AC và BC
Xen giữa hai cạnh AC và BC là góc C
Tiết 25 §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
* Bài toán 1: (SGK)
*Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
* Bài toán 2: (SGK)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Kết quả đo : AC = A/C/
Hãy đo và so sánh cạnh AC và A/C/.
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
* Tính chất:
?
Tiết 25 §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
* Bài toán 1: (SGK)
*Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
* Bài toán 2: (SGK)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
* Tính chất: (SGK)
A
B
C
)
A`
B`
)
C`
có:
thì
H80
H81
Nhóm 1
Nhóm 3,4
Xét ΔABC và ΔADC có:
AC là cạnh chung.
BC=DC (gt)
Nên ΔABC=ΔADC (c-g-c)
Xét 2 Δ vuông ABC và ΔDEF có:
AC = DF(gt).
AB=DE (gt)
Nên ΔABC=ΔDEF
(c-g-c)
3 phút
Trên mỗi hình 80, hình 81, hình 82 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
M
P
Q
N
1
2
H82
∆MNP không bằng
∆MQP vì:
MP là cạnh chung
NP = PQ
Giải
Giải
Giải
Hai cạnh góc vuông tương ứng
(Góc M1 không ở vị trí xen giữa hai cạnh NP và MP góc M2 không ở vị trí xen giữa hai cạnh NP và MP)
Nhóm 2
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
SGK
3. Hệ quả:
( Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận )
Tiết 25 §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
* Bài toán 1: (SGK)
*Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
* Bài toán 2: (SGK)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
* Tính chất: (SGK)
A
B
C
)
A`
B`
)
C`
có:
thì
?
3. Hệ quả: (SGK)
Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các bước vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
Học thuộc tính chất và hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh.
Làm các bài tập: 25, 26 (SGK trang 118 – 119)
-Xem phần luyện 1. (SGK trang 119 – 120)
BÀI TẬP 26/119SGK
Xét bài toán “ Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE “
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách
hợp lí để giải bài toán trên
Dưới đây là hình vẽ và giả thiết, kết luận của bài toán (h.85):
1)
Do đó ∆ AMB = ∆ EMC (c.g.c)
2)
3)
4)
∆ AMB và ∆ EMC có:
5)
1
2
3
4
5
Bài tập :
Nêu thêm một điều kiện n?a để 2 tam giác trong mỗi hỡnh dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh -góc- cạnh ?
)
)
?Hik = ?hek(c.g.c)
?Aib = ?dic(c.g.c)
?Cab = ?dba(c.g.c)
?
?
?
Ia = id
Ac = bd
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)