Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thanh | Ngày 21/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo về dự giờ!
Chàc mừng các em học sinh lớp 7B Trường THCS Nguyễn Trãi!
Giáo viên dạy: Vương Thị Hường
Trường THCS An Lâm - Nam Sách - Hải Dương
Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c)?
Câu 2: Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.g.c) áp dụng vào tam giác vuông?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: NÕu hai c¹nh vµ gãc xen gi÷a cña tam gi¸c nµy b»ng hai c¹nh vµ gãc xen gi÷a cña tam gi¸c kia th× hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau (c.g.c).
Câu 2: NÕu hai c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng nµy lÇn l­ît b»ng hai c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng kia th× hai tam gi¸c vu«ng ®ã b»ng nhau(c.g.c).
Tiết 27: LUYỆN TẬP 2
Điều kiện tặng quà: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu em trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
HỘP QUÀ MAY MẮN
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Nếu hai tam giác có hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Khẳng định sau đúng hay sai:
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay của cả lớp!
Bài tập 1:
Hãy giải thích tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận ABC =  A’B’C’?
Tiết 27: LUYỆN TẬP
Tiết 27: LUYỆN TẬP
Hình 90
Vì không xen giữa hai cạnh CB và CA; không xen giữa hai cạnh CB và CA’.
Nên không thể áp dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh để kết luận
ABC =  A’BC được.
Trả lời
Hoạt động nhóm.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Quan sát hình vẽ rồi cho biết khẳng định: AD = BC đúng hay sai:
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Phần thưởng c?a em l�
một chiếc bút.
D
C
A
B
Hai anh Sơn và Hà vừa được thừa kế hai mảnh vườn hình tam giác kề nhau (Như hình vẽ), chẳng may ngôi nhà anh Sơn đang không nằm trọn trong mảnh vườn. Anh Sơn rất muốn xác định chu vi mảnh vườn của mình, nhưng lại không thể đo được đường ranh AD. Có cách nào giúp anh Sơn? Biết rằng 2 bờ rào AB=CD và song song với nhau.
THẢO LUẬN!
C
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Cho hình vẽ.
Có 4 gợi ý để chứng minh MA = MB :
A
D
Thứ tự các bước để chứng minh được MA = MB là:
B
2/ Suy ra MA = MB ( Là 2 cạnh tương ứng)
4/ Xét AMH và BMH có:
A. 1,2,3,4 B. 4,1,2,3 C. 4,1,3,2 D. 4,3,2,1
3/ Suy ra AMH = BMH (c.g.c)
Bạn được thưởng
một phần quà bí mật!
Tiết 27: LUYỆN TẬP
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB.
So sánh độ dài các đoạn MA và MB.
Bài 31(SGK/120)
Hãy vẽ hình, ghi GT, KL cho bài toán?
Vẽ đoạn thẳng AB
Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
Lấy điểm M thuộc đường thẳng d.
Nối M với A, M với B.
Tiết 27: LUYỆN TẬP
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. Ta có:
1/ MA =MB.
Bài 31(SGK/120)
Bài 32(SGK/120)
Hình 91
2/ Tia MH là tia phân giác của góc AMB
Tiết 27: LUYỆN TẬP
Bài tập 2:

Cho AMB có MA = MB. Tia phân giác của góc M cắt AB ở H. Chứng minh rằng:
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. Ta có: MA =MB.
Bài 31(SGK/120)
Bài 32(SGK/120):
c) MH là đường trung trực của AB.
HA = HB.
MH  AB.
Tiết 27: LUYỆN TẬP
Bài tập:
Cho AMB có MA = MB. Tia phân giác của góc M cắt AB ở H. Chứng minh rằng:
HA = HB.
MH  AB.
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. Ta có: MA =MB.
Bài 30(SGK/120)
Bài 32(SGK/120):
c) MH là đường trung trực của AB.
Bài 31(SGK/120)
AMH và  BMH có bằng nhau không?
Chứng minh thế nào?
TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (Trường hợp c-c-c)
2/ Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác (Trường hợp c-g-c)
3/ Ôn lại hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác áp dụng cho tam giác vuông.
4/ Làm BT 43, 44(SBT/103). HSG làm bài 47, 48 (SBT/103)
5/ Sưu tầm các ứng dụng thực tế về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.
6/ Chuẩn bị Tiết 28 về trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác (g.c.g).
ứng dụng thực tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)