Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Trần Khánh Lợi | Ngày 21/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy giáo , cô giáo
Về dự giờ lớp 7b
GIÁO VIÊN : PHẠM THỊ TRÀ
- Vẽ
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.
x


B
C
3cm
y
700


- Vẽ
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
x
A
B
C
3cm
2cm
y

700
- Vẽ
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC

x
A
B
C
3cm
2cm
y
700
Luu ý: Ta g?i gúc B l� gúc xen gi?a hai c?nh AB v� BC
Góc nào xen giữa hai cạnh AC và AB?
Góc xen giữa hai cạnh AC và AB là góc A
Góc C xen giữa hai cạnh nào ?
Góc C xen giữa hai cạnh CA và CB
AC = A’C’
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tính chất :
Ban đầu, tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau?
- Vẽ
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC
Góc B có mối liên hệ như thế nào với cạnh BA và cạnh BC
Góc B’ có mối liên hệ như thế nào với cạnh B’A’ và cạnh B’C’
A
B
C
70o
2
3
Trở lại vấn đề

AB = A’B’
BC = B’C’

Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’


BC = B’C’
AC = A’C’
A
B
C
A’
B’
C’
Ví dụ :
Hai tam giác trong hình có bằng nhau không? Vì sao?
(Học sinh thảo luận : 3 phút)
Hình 2 ( Nhóm chẵn)
Hình 1( Nhóm lẻ)
Cho 2 tam giác như hình vẽ:
AB = B`C`
Gúc A = góc A`
AC = A`C`
Chú ý: Với trường hợp bằng nhau thứ hai, góc bằng nhau phải là góc xen giữa.
Góc A’ có phải là góc xen giữa hai cạnh A’C’ và B’C’ không?
Hình 2
Phiếu học tập: Trên mỗi hình 1; 2 có các tam giác nào bằng nhau? Giải thích vì sao?
(Học sinh làm việc cá nhân thời gian 3 phút)
H. 1
Giải:
Xét ∆ABC và ∆DEF có:
AB = DE (gt)
BA C= EDF = 900 (gt)
AC = DF (gt)
Do đó ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)
Giải:
Xét ∆MNP và ∆MQP có
NP = QP (gt)

MP : cạnh chung
Vì góc Không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
Do đó hình vẽ không có hai tam giác nào
bằng nhau
H. 2
Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
Xét



Do đó: (c.g.c)

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
(c.g.c)
Vẽ tam giác biết
2 cạnh và một góc xen giữa
Trường hợp
bằng nhau
cạnh-góc-cạnh

Thước đo góc
Thước thẳng
Hệ quả
Bài t?p : Chọn câu trả lời đúng:
c/ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
b/ Nếu hai cạnh và một góc của tam giác
này bằng hai cạnh và một góc của tam giác
kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
a/ Nếu hai cạnh và góc k? của tam giác này
bằng hai cạnh và góc k? của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau.
Đ
S
S
Các phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau
KL
Nếu
Nếu
Nếu
Thì
Thì
Thì
A’
C’
B’
C
B
A
A
B
C
A’
B’
C’
C.C.C
C.G.C
C’
A’
B’
A
B
C
Định nghĩa
Nhà giàn đứng vững giữa biển khơi nhờ được tăng cường
sự chắc chắn với các ê ke ở các góc trụ nhà giàn
Trụ điện với các thanh thép kết nối hình tam giác
Khung mái nhà với cấu trúc hình tam giác
Cho Δ ABC có AB = AC. Kẻ phân giác của góc A cắt BC tại D. Chøng minh AD BC
Bài tập:
A
B
D
C
Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

- Làm bài tập 24, 26, 27 sgk/118-119.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cám ơn quý thầy cô
cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Khánh Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)