Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Chia sẻ bởi Trần Văn Bé Em | Ngày 21/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LONG THỚI
TỔ: TOÁN – LÍ – TIN
GV thực hiện: Dương Thị Diễm
MÔN: HÌNH HỌC 7
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh –góc –cạnh (c.g.c)
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
1/ Hãy nêu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
2/ Hai tam giác trong hình vẽ sau có bằng nhau không? Vì sao?
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh –góc –cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Nhớ lại kiến thức ở lớp 6, hãy nêu cách vẽ góc xBy có số đo bằng 700.

x

B
y
700

Cách vẽ góc xBy có số đo bằng 700.
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh –góc –cạnh (c.g.c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết BC = 3cm, AB = 2cm, .
+Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA= 2cm
+Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC
Cách vẽ
+Trên tia By lấy điểm C sao cho BC= 3cm
Bài toán 2: Vẽ tam giác A`B`C` biết B`C` = 3cm, A`B` = 2cm, .

x


A
B
C
3cm
2cm
y
700



+Trên tia B’x’ lấy điểm A` sao cho B`A`=2cm
+Vẽ đoạn thẳng A`C` ta được tam giác A`B`C`
Cách vẽ
+Trên tia B’y’ lấy điểm C` sao cho B`C`= 3cm
Hoạt động nhóm
Nhóm 1,2: Vẽ ∆ABC
Nhóm 3,4: Vẽ ∆A’B’C’
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
148
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh –góc –cạnh (c.g.c)
Bài toán 1:
Bài toán 2:
Trong ∆A`B`C`, góc nào xen giữa hai cạnh A`B` và B`C‘ ?
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh –góc –cạnh (c.g.c)
Bài toán 1:
Bài toán 2:
Hãy dùng thước thẳng hoặc compa để kiểm tra xem AC có bằng A’C’ không ?
Em có nhận xét gì về các cạnh của hai tam giác ABC và A’B’C’?
Em kết luận gì về ∆ABC và ∆A’B’C’ ?
∆ABC = ∆A’B’C’
Theo giả thiết của bài toán 1 và bài toán 2 thì ∆ABC và ∆A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau ?
=
Góc B xen giữa hai cạnh AB và BC
Góc B’ xen giữa hai cạnh A`B` và B`C`
Hai cạnh và góc xen giữa của ∆ABC
Hai cạnh và góc xen giữa của ∆A’B’C’
=
=>
∆ABC = ∆A’B’C’
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh –góc –cạnh (c.g.c)
Bài tập: Trên mỗi hình vẽ sau có tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Hình a
Hình b
1
2
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh –góc –cạnh (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh
.
.
A
B
Nếu không trực tiếp đo thì liệu có cách nào để biết được khoảng cách từ A đến B trên mặt đất không ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc tính chất bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả.
- Làm bài tập: 24, 26
- Đọc trước nội dung các BT 27, 28, 29 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập 1.

Bài 25: Trờn m?i hỡnh 82,83,84 cú cỏc tam giỏc n�o b?ng nhau? Vỡ sao ?
BÀI TẬP
Xin cảm ơn quý thầy cô
Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Bé Em
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)