Chương II. §4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Chia sẻ bởi Tạ Mỹ Hạnh |
Ngày 30/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
GIÁO VIÊN : Lê Nguyễn Hồng Vinh
Năm học : 2017 - 2018
MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ 8)
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống (…)
…
…
…
1/ Nêu tính chất cơ bản của phân thức
…
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống (…)
(x - y)
x - y
(x + y)
x + y
1/ Nêu tính chất cơ bản của phân thức
Tiết 26
§ 4:QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
Cách làm nhu trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Vậy quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì ?
(x - y)
x - y
(x + y)
x + y
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân
thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức
và lần lượt bằng các phân thức đã cho
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
- Mẫu thức chung kí hiệu là MTC
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
là biến đổi các phân thức đã cho thành
những phân thức mới có cùng mẫu thức
và lần lượt bằng các phân thức đã cho
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
- Mẫu thức chung kí hiệu là MTC
Mẫu thức chung của các phân thức
thỏa mãn điều kiện gì ?
- MTC l m?t tớch chia h?t cho m?u th?c c?a m?i phõn th?c dó cho
MTC = (x+ y)(x-y)
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
là biến đổi các phân thức đã cho thành
những phân thức mới có cùng mẫu thức
và lần lượt bằng các phân thức đã cho
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
- Mẫu thức chung kí hiệu là MTC
?1 Cho hai phân thức
và
Có thể chọn mẫu thức chung là
12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không ?
Nếu được thì mẫu thức chung nào
đơn giản hơn ?
Trả lời : Có thể chọn 12x2y3z hoặc 24x3y4z làm MTC vì cả hai tích đều chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho. MTC = 12x2y3z là đơn giản hơn
Vậy khi tìm MTC của các phân thức
ta nên chọn MTC như thế nào ?
Nhận xét: Khi tìm MTC của các phân thức ta nên chọn MTC đơn giản nhất
Hãy điền vào các ô trong bảng sau để tìm MTC của hai phân thức trên
4
4(x2-2x +1)
= 4(x - 1)2
6
6x( x - 1)
12
BCNN ( 4,6)
= 12x( x - 1)2
x
x
x - 1
(x - 1)2
( x - 1)2
Nhận xét: Khi tìm MTC của các phân thức ta nên chọn MTC đơn giản nhất
Ví dụ : Tìm MTC của hai phân thức :
và
Hãy điền vào các ô trong bảng sau để tìm MTC của hai phân thức trên
4
4(x- 1)2
6
6x( x - 1)
12
BCNN ( 4,6)
= 12x( x - 1)2
x
x
x - 1
(x - 1)2
( x - 1)2
Ví dụ : Tìm MTC của hai phân thức :
và
Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm mẫu thức chung
ta làm như thế nào ?
4
4(x- 1)2
6
6x( x - 1)
12
BCNN ( 4,6)
= 12x( x - 1)2
x
x
x - 1
(x - 1)2
( x - 1)2
Khi quy đồng mẫu thức nhiều
phân thức, muốn tìm mẫu thức chung ta
làm như thế nào ?
*Nhận xét: Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm mẫu thức chung
ta có thể làm như sau :
Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử
MTC cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau :
Nhân tử bằng số của mẫu thức chung là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho ( Nếu các nhân tử bằng số của các mẫu là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số của MTC là BCNN của chúng)
- Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất.
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
- Mẫu thức chung kí hiệu là MTC
Ví dụ : Tìm MTC của hai phân thức
và
Giải
4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x + 1) = 4( x – 1)2
6x2 - 6x = 6x(x – 1)
MTC= 12x(x-1)2
* Cách tìm mẫu thức chung
( SGK/ trang 42)
Cho hai phân thức:
Khi tìm MTC, bạn Tuấn đã chọn MTC = x2(x-6)(x+6), còn bạn Lan bảo rằng: “ Quá đơn giản! MTC = x - 6 ”. Đố em biết bạn nào chọn đúng?
Chú ý : Cần rút gọn các phân thức trước khi tìm MTC để MTC tìm được đơn giản hơn
Trả lời: Cả hai bạn chọn đều đúng: bạn Tuấn chọn MTC theo các bước tìm MTC, còn bạn Lan chọn MTC sau khi đã rút gọn các phân thức.
Cụ thể:
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
2/Quy đồng mẫu thức
Ví dụ : Quy d?ng m?u th?c của hai phân thức
và
Giải
4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x + 1) = 4( x – 1)2
6x2 - 6x = 6x(x – 1)
MTC= 12x(x-1)2
*
*
12x(x-1)2 : 4(x -1)2 = … ;
12x(x-1)2 : 6x(x-1)= …
*
=
=
…
=
…
=
=
…
…
=
…
3x
2(x -1)
3x
3x
2(x -1)
2(x -1)
10(x -1)
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
Nhận xét : Muốn quy
đồng mẫu thức nhiều
phân thức ta có thể làm
như sau :
Phân tích các mẫu thức
thành nhân tử rồi tìm
MTC
Tìm nhân tử phụ của
mỗi mẫu thức
-Nhân cả tử và mẫu của
mỗi phân thức với nhân
tử phụ tương ứng
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
2/Quy đồng mẫu thức
Ví dụ : Quy d?ng m?u th?c của hai phân thức
và
Giải
4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x + 1) = 4( x – 1)2
6x2 - 6x = 6x(x – 1)
MTC= 12x(x-1)2
*
*
12x(x - 1)2 : 4(x -1)2 = ;
12x(x-1)2 : 6x(x-1)=
*
=
=
=
=
=
=
3x
2(x -1)
3x
3x
10(x -1)
* Cách quy đồng
mẫu các phân thức
(SGK/trang 42)
Bài tập : Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a/
b/
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1; 2; 3 : làm câu a
Nhóm 4; 5; 6 : làm câu b
Bài tập : Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a/ b/
Giải :
* x2 - 5x = x(x - 5)
2x -10 = 2(x - 5)
MTC = 2x(x - 5)
* 2x(x - 5) : x(x - 5)= 2
2x(x - 5) : 2(x - 5)= x
Giải :
Ta có
* x2 - 5x = x(x - 5)
2x -10 = 2(x - 5)
MTC = 2x(x - 5)
* 2x(x - 5) : x(x - 5) = 2
2x(x - 5) : 2(x - 5) = x
Tiết 26 - §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
VỀ NHÀ
- Học bài theo vở ghi và kết hợp SGK
- Làm bài tập 14, 15 ,16 - SGK (trang 43)
Xem trước BT 18, 19 để chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
Hoàn thành lại các BT đã sửa
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ!
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
SỨC KHỎE VÀ VUI VẺ!!!
VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
GIÁO VIÊN : Lê Nguyễn Hồng Vinh
Năm học : 2017 - 2018
MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ 8)
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống (…)
…
…
…
1/ Nêu tính chất cơ bản của phân thức
…
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống (…)
(x - y)
x - y
(x + y)
x + y
1/ Nêu tính chất cơ bản của phân thức
Tiết 26
§ 4:QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
Cách làm nhu trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Vậy quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì ?
(x - y)
x - y
(x + y)
x + y
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân
thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức
và lần lượt bằng các phân thức đã cho
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
- Mẫu thức chung kí hiệu là MTC
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
là biến đổi các phân thức đã cho thành
những phân thức mới có cùng mẫu thức
và lần lượt bằng các phân thức đã cho
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
- Mẫu thức chung kí hiệu là MTC
Mẫu thức chung của các phân thức
thỏa mãn điều kiện gì ?
- MTC l m?t tớch chia h?t cho m?u th?c c?a m?i phõn th?c dó cho
MTC = (x+ y)(x-y)
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
là biến đổi các phân thức đã cho thành
những phân thức mới có cùng mẫu thức
và lần lượt bằng các phân thức đã cho
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
- Mẫu thức chung kí hiệu là MTC
?1 Cho hai phân thức
và
Có thể chọn mẫu thức chung là
12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không ?
Nếu được thì mẫu thức chung nào
đơn giản hơn ?
Trả lời : Có thể chọn 12x2y3z hoặc 24x3y4z làm MTC vì cả hai tích đều chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho. MTC = 12x2y3z là đơn giản hơn
Vậy khi tìm MTC của các phân thức
ta nên chọn MTC như thế nào ?
Nhận xét: Khi tìm MTC của các phân thức ta nên chọn MTC đơn giản nhất
Hãy điền vào các ô trong bảng sau để tìm MTC của hai phân thức trên
4
4(x2-2x +1)
= 4(x - 1)2
6
6x( x - 1)
12
BCNN ( 4,6)
= 12x( x - 1)2
x
x
x - 1
(x - 1)2
( x - 1)2
Nhận xét: Khi tìm MTC của các phân thức ta nên chọn MTC đơn giản nhất
Ví dụ : Tìm MTC của hai phân thức :
và
Hãy điền vào các ô trong bảng sau để tìm MTC của hai phân thức trên
4
4(x- 1)2
6
6x( x - 1)
12
BCNN ( 4,6)
= 12x( x - 1)2
x
x
x - 1
(x - 1)2
( x - 1)2
Ví dụ : Tìm MTC của hai phân thức :
và
Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm mẫu thức chung
ta làm như thế nào ?
4
4(x- 1)2
6
6x( x - 1)
12
BCNN ( 4,6)
= 12x( x - 1)2
x
x
x - 1
(x - 1)2
( x - 1)2
Khi quy đồng mẫu thức nhiều
phân thức, muốn tìm mẫu thức chung ta
làm như thế nào ?
*Nhận xét: Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm mẫu thức chung
ta có thể làm như sau :
Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử
MTC cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau :
Nhân tử bằng số của mẫu thức chung là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho ( Nếu các nhân tử bằng số của các mẫu là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số của MTC là BCNN của chúng)
- Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất.
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
- Mẫu thức chung kí hiệu là MTC
Ví dụ : Tìm MTC của hai phân thức
và
Giải
4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x + 1) = 4( x – 1)2
6x2 - 6x = 6x(x – 1)
MTC= 12x(x-1)2
* Cách tìm mẫu thức chung
( SGK/ trang 42)
Cho hai phân thức:
Khi tìm MTC, bạn Tuấn đã chọn MTC = x2(x-6)(x+6), còn bạn Lan bảo rằng: “ Quá đơn giản! MTC = x - 6 ”. Đố em biết bạn nào chọn đúng?
Chú ý : Cần rút gọn các phân thức trước khi tìm MTC để MTC tìm được đơn giản hơn
Trả lời: Cả hai bạn chọn đều đúng: bạn Tuấn chọn MTC theo các bước tìm MTC, còn bạn Lan chọn MTC sau khi đã rút gọn các phân thức.
Cụ thể:
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
2/Quy đồng mẫu thức
Ví dụ : Quy d?ng m?u th?c của hai phân thức
và
Giải
4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x + 1) = 4( x – 1)2
6x2 - 6x = 6x(x – 1)
MTC= 12x(x-1)2
*
*
12x(x-1)2 : 4(x -1)2 = … ;
12x(x-1)2 : 6x(x-1)= …
*
=
=
…
=
…
=
=
…
…
=
…
3x
2(x -1)
3x
3x
2(x -1)
2(x -1)
10(x -1)
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
Nhận xét : Muốn quy
đồng mẫu thức nhiều
phân thức ta có thể làm
như sau :
Phân tích các mẫu thức
thành nhân tử rồi tìm
MTC
Tìm nhân tử phụ của
mỗi mẫu thức
-Nhân cả tử và mẫu của
mỗi phân thức với nhân
tử phụ tương ứng
* Định nghĩa:
1/ Tìm mẫu thức chung :
2/Quy đồng mẫu thức
Ví dụ : Quy d?ng m?u th?c của hai phân thức
và
Giải
4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x + 1) = 4( x – 1)2
6x2 - 6x = 6x(x – 1)
MTC= 12x(x-1)2
*
*
12x(x - 1)2 : 4(x -1)2 = ;
12x(x-1)2 : 6x(x-1)=
*
=
=
=
=
=
=
3x
2(x -1)
3x
3x
10(x -1)
* Cách quy đồng
mẫu các phân thức
(SGK/trang 42)
Bài tập : Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a/
b/
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1; 2; 3 : làm câu a
Nhóm 4; 5; 6 : làm câu b
Bài tập : Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a/ b/
Giải :
* x2 - 5x = x(x - 5)
2x -10 = 2(x - 5)
MTC = 2x(x - 5)
* 2x(x - 5) : x(x - 5)= 2
2x(x - 5) : 2(x - 5)= x
Giải :
Ta có
* x2 - 5x = x(x - 5)
2x -10 = 2(x - 5)
MTC = 2x(x - 5)
* 2x(x - 5) : x(x - 5) = 2
2x(x - 5) : 2(x - 5) = x
Tiết 26 - §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
VỀ NHÀ
- Học bài theo vở ghi và kết hợp SGK
- Làm bài tập 14, 15 ,16 - SGK (trang 43)
Xem trước BT 18, 19 để chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
Hoàn thành lại các BT đã sửa
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ!
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
SỨC KHỎE VÀ VUI VẺ!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)