Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Trần Phúc Hậu | Ngày 08/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Bài 2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH
a) Vẽ vào vở các tam giác △ABC và △ A’B’C’ thỏa mãn AB=A’B’=2cm; AC=A’C’=3cm; BC=B’C’=4cm.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Vẽ cung tròn có tâm tại điểm C, bán kính R’=3cm
Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là A.
Vẽ cung tròn có tâm tại điểm B, bán kính R=2cm
Vẽ cạnh BC = 4cm
Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC cần vẽ.
Cách vẽ
 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Các em hoạt đông trong một bàn. Mỗi bàn hai bạn: một bạn đo các góc của △ ABC, một bạn đo các góc của △ A’B’C’. So sánh các góc theo yêu cầu.
( Hoạt động không quá 3 phút)
2/
△ABC=△MNP =>

1/
△ABC và △MNP có
AB= MN;
BC=NP;
AC=MP
=>
△ABC=△MNP
 
 
(c.c.c)
b/116. Quan sát hình 66 và đọc bài toán.
 
- Nhìn hình ta biết được dự kiện nào?
- Đề yêu cầu gì?
 
Hình 66
 
C. HO?T D?NG LUY?N T?P
 
Các bước chứng minh
i) Do đó △AMN = △BMN (c.c.c).
ii) MN: Cạnh chung;
MA=MB ( giả thiết);
NA=NB (giả thiết);
 
iv) △AMN và△BMN có:
 
Giải
Do đó △AMN = △BMN (c.c.c).
MN: Cạnh chung;
MA=MB ( giả thiết);
NA=NB (giả thiết);
 
△AMN và△BMN có:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phúc Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)