Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
Chia sẻ bởi Trịnh Mai |
Ngày 07/05/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Quý thầy cô giáo
và các em học sinh
1) Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
2) Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng
kiểm tra bài cũ
ABC = A’B’C’nếu
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thỡ hỡnh dạng và kích thước của tam giác đó cung hoàn toàn xác định
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC, biết
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
NHÓM 1, NHÓM 2:
Vẽ tam giác ABC, biết
AB = 2cm, BC = 5cm, AC = 3cm.
NHÓM 3, NHÓM 4:
Vẽ tam giác ABC, biết
AB = 2cm, BC = 6cm, AC = 3cm.
Điều kiện để vẽ được một tam giác khi biết
độ dài ba cạnh của nó là độ dài cạnh lớn
nhất phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1, NHÓM 2: Bài 15 sgk trang 114
Vẽ tam giác MNP, biết MN = 2,5cm,
NP = 3cm, PM = 5cm.
NHÓM 3, NHÓM 4: Bài 16 sgk trang 114
Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng
3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.
Bài 15 sgk trang 114
Bài giải:
- Vẽ đoạn thẳng MN = 2,5cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm và cung tròn tâm N
bán kính 3cm
Hai cung tròn cắt nhau tại P.
Vẽ các đoạn thẳng MP, NP ta được tam giác MNP cần vẽ
Bài 16 sgk trang 114
Bài giải:
Vẽ cạnh AB có độ dài bằng 3cm.
Trên một nửa mặt phẳng bờ AB lần lượt vẽ hai cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3 cm
Hai cung tròn này cắt nhau tại C.
Vẽ các đoạn thẳng AC, BC ta được tam giác ABC cần vẽ.
Đo mỗi góc của tam giác ABC ta được:
và các em học sinh
1) Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
2) Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng
kiểm tra bài cũ
ABC = A’B’C’nếu
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thỡ hỡnh dạng và kích thước của tam giác đó cung hoàn toàn xác định
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC, biết
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
NHÓM 1, NHÓM 2:
Vẽ tam giác ABC, biết
AB = 2cm, BC = 5cm, AC = 3cm.
NHÓM 3, NHÓM 4:
Vẽ tam giác ABC, biết
AB = 2cm, BC = 6cm, AC = 3cm.
Điều kiện để vẽ được một tam giác khi biết
độ dài ba cạnh của nó là độ dài cạnh lớn
nhất phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1, NHÓM 2: Bài 15 sgk trang 114
Vẽ tam giác MNP, biết MN = 2,5cm,
NP = 3cm, PM = 5cm.
NHÓM 3, NHÓM 4: Bài 16 sgk trang 114
Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng
3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.
Bài 15 sgk trang 114
Bài giải:
- Vẽ đoạn thẳng MN = 2,5cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm và cung tròn tâm N
bán kính 3cm
Hai cung tròn cắt nhau tại P.
Vẽ các đoạn thẳng MP, NP ta được tam giác MNP cần vẽ
Bài 16 sgk trang 114
Bài giải:
Vẽ cạnh AB có độ dài bằng 3cm.
Trên một nửa mặt phẳng bờ AB lần lượt vẽ hai cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3 cm
Hai cung tròn này cắt nhau tại C.
Vẽ các đoạn thẳng AC, BC ta được tam giác ABC cần vẽ.
Đo mỗi góc của tam giác ABC ta được:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)