Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Phạm Văn Quân | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Một số qui định trong giờ học
Khi cã biÓu t­îng c¸c em ghi bµi vµo vë
Trong líp ph¶i trËt tù nghe gi¶ng
Ghi chÐp bµi ®Çy ®ñ,h¨ng h¸i ph¸t biÓu
Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Để xét xem hai tam giác cóbằng nhau hay không ta xét những điều gì?
Tiết 22:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác cạnh -cạnh- cạnh (c.c.c)
Tiết 22:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác cạnh -cạnh- cạnh (c.c.c)
1)Vẽ tam giác biết ba cạnh
*)Bài toán:
a)Vẽ tam giácABC biết AB=2cm,BC=4cm,AC=3cm




A
B
C
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác cạnh -cạnh- cạnh (c.c.c)

*)Bài toán:
a)Vẽ tam giác ABC biếtAB =2cm,BC=4cm,AC =3cm.
b)vẽ tam giác A`B`C` mà A`B`=AB,B`C`=BC,A`C`=AC




Tiết:22
Tiết 22:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác cạnh -cạnh- cạnh (c.c.c)

*)Bài toán:
a)Vẽ tam giác ABC biếtAB =2cm,BC=4cm,AC =3cm.
b)vẽ tam giác A`B`C` mà A`B`=AB,B`C`=BC,A`C`=AC
c)Đo và so sánh các góc :Â và Â`, và , và Có nhận xét gì về hai tam giác trên.
1)Vẽ tam giác biết ba cạnh
CâuC:Hoạt động nhóm đôi


Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ? ABC v à ?A`B`C`có:
AB=A`B`
AC=A`C`
BC=B`C`
thì ?ABC= ?A`B`C`(c.c.c)


Tiết 22:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác cạnh -cạnh- cạnh (c.c.c)
1)Vẽ tam giácbiết ba cạnh
2)Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh -cạnh.
A
B
C
A`
B`
C`
Tiết 22:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác cạnh -cạnh- cạnh (c.c.c)
1)Vẽ tam giác biết ba cạnh
2)Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh -cạnh
3)Luyện tập
*)Bài1:Cho ?CAD Có Â=1200
a)Trên nửa mặt phẳng bờ CD không chứa điểmA,vẽ ?CBD sao cho CB=CA,DB=DA
b)Tìm số đo góc B.
Tiết 22:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác cạnh -cạnh- cạnh (c.c.c)
3)Luyện tập
Bài 1
Bài 2:(Bài17sgk)Trên mỗi hình 68,69,70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
C
A
B
D
M
N
P
Q
H
E
Q
N
h68
h69
h70
Có thê em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định .Tính chất đó của tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế .Hình 75 minh hoạ một khung gồm bốn thanh gỗ (tre,sắt ...)khớp với nhau ở đâu mỗi thanh ,khung này dễ thay đổi hình dạng (h75a và h75b).Nhưng nếu đóng thêm một thanh chéo (h76)thì hình dạng của khung sẽ không thay đỏi.Chính vì thế trong các công trình xây dựng các thanh sắt thường được ghép với nhau thành các tam giác ví dụ trong xây dựng cầu đường.
h 75a
h 75b
h 76
Tiết 22:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác cạnh -cạnh- cạnh (c.c.c)
1)Vẽ tam giác biết ba cạnh
2)Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh -cạnh
3)Luyện tập
4)Hướng dẫn về nhà:
Rèn kỹ năng vẽ tam giác biết ba cạnh
Học thuộc trường hợp bằng nhau c.c.c
Làm bài tập15,16,17sgk,bài 28,29,30SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)