Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Đặng Anh Dũng | Ngày 22/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Mục tiêu:
Kiến thức: + Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của 2 tam giác
Kỹ năng : + Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó
+ Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh 2 tam giac bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau
Thái độ : + Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập, rèn tinh cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
+ Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giac bằng nhau
+ Rèn cho học sinh tư duy, phân tích, sáng tạo, linh hoạt khi làm bài
B. Công tác chuẩn bị:
Giáo viên: - Dụng cụ dạy học: thước thẳng, comfa, thước đo góc, bảng phụ
- Phiếu học tập, máy chiếu hắt
2. Học sinh : - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ
- Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh (ở lớp 6)
C. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
Tổ chức lớp: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra việc chuẩn bị BTVN
- Chia nhóm học sinh
II. Tiến trình tiết dạy:

B
C
B1: Vẽ 1 trong 3 đoạn thẳng đã cho chẳng hạn BC=4cm

B3: Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
A
B2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn (B, 2cm); (C, 3cm)
Bài toán 1
Vẽ tam giác ABC, biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm
B4: Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC
N
P
b. Bài toán 2
Vẽ tam giác MNP biết MN=2cm, NP=4cm, PM=3cm
Đo các góc của tam giác MNP vừa vẽ, và các góc của tam giác ABC đã vẽ ở bài toán 1
So sánh và , và , và .Có nhận xét gì về 2 tam giác vừa vẽ
So sánh độ dài mỗi cạnh với tổng độ dài hai cạnh còn lại
Bài làm:
Vẽ tam giác MNP (các bước như
bài toán 1)
Mặt khác AB = MN = 2cm, BC = NP = 4cm, AC = MP = 3cm
Dễ dàng thấy: MN < NP + PM
NP < MN + PM
PM < MN +NP

Tính chất: (SGK - 113)
Kí hiệu: c.c.c
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Bài tập áp dụng:

4
1
2
3
Bài 2 Chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau ? Vì sao ?
BàI 3 Tìm số đo góc B trên hình vẽ
- BTVN: 15 , 17 , 19 (SGK)
27 , 28 , 29 , 30 (SBT)
- Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh, học thuộc tính chất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Anh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)