Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thiết | Ngày 22/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
2. Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?
2. Dựa vào định nghĩa ta phải kiểm tra 6 điều kiện
( ba điều kiện về cạnh, ba điều kiện về góc )
Lớp 6 đã học.
Cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh cho trước .
Em có thể trình bày cách vẽ ∆ABC biết AB=2cm; BC= 4cm ; AC = 3cm được không ?
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
* Bài toán : (SGK-trang 112)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-canh-cạnh:
?1
§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh -cạnh (c.c.c)
Đo kiểm tra ba góc ?
Ta có: Định lý:
Tiết 22
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-canh-cạnh:
Định lý:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có :
AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’
thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c )
?2
AC = BC (GT)
DA = BD (GT)
Xét ∆ACD và ∆BCD có :
CD = CD ( là cạnh chung )
=> ∆ACD = ∆BCD (c.c.c)
Nêu các bước vẽ ?
Tìm số đo góc B.
- Vẽ đoạn thẳng BC = 3 cm
-Trên cùng một nữa mặt phẳng
bờ BC
* vẽ cung tròn (B, 3cm)
và cung tròn (C, 3cm)
BÀI TẬP
Bài 17 (SGK-trang 114 )
AC = AD (GT)
BC = BD (GT)
Xét ∆ABC và ∆ABD có :
AB ( là cạnh chung )
=> ∆ABC = ∆ABD (c.c.c)
Chỉ ra các góc bằng nhau của hai tam giác trên ?
( là các cặp góc tương ứng)
Bài 17 (SGK-trang 114 )
MN = PQ (gt)
NQ = MP (gt)
Xét ∆MNQ và ∆QPM có :
MQ ( là cạnh chung )
=> ∆MNQ = ∆QPM (c.c.c)
Cho HS nhận dạng các cặp tam giác bằng nhau.
Đọc mục em có thể chưa biết (SGK-trang 116 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thiết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)