Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thuỳ | Ngày 22/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thuỳ

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHONG SƠN
HÌNH HỌC 7
Tiết: 22
Năm học:2008-2009
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’
ABC = A’B’C’
Cho hình vẽ : Có nhận xét gì về hai tam giác trên?

A = A’ ; B = B’ ; C = C’ .
nếu
? Tìm số đo của góc B ở hình dưới.
Để tính được góc B bằng bao nhiêu độ
chúng ta sẽ trả lời trong nôi dung của bài:
?
Tiết 22- Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:
* Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
Đến 18
Tiết 22-Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:
* Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
?Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: B’A’= 3cm, B’C’=4cm,A’C’ = 2cm
Đến 19
Tiết 22-Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:
* Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
?- Vẽ thêm tam giác A`B`C` có: B`A’= 3cm, B`C`=4cm,A`C` = 2cm
50
50
30
30
100
100
Tiết 22-Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:
?- Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ∆ABC và ∆A’B’C’ Có bằng nhau không?
Hai tam giác trên có
bằng nhau không?
0
0
0
0
0
0
Tiết 22-Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:
2)Trường hợp bằng nhau
Cạnh-cạnh-canh.
* Tính chất(sgk)
Thì ∆ABC = ∆A`B`C’ (c.c.c)
Tóm tắt
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B’C’
Tiết 22-Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:
2)Trường hợp bằng nhau
Cạnh-cạnh-canh.
* Tính chất(sgk)
Thì ∆ABC = ∆A`B`C’ (c.c.c)
Tóm tắt
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B’C’
?2 -Tìm số đo của góc B ở hình dưới.
Cạnh chung
Suy ra ...... = ....... = 1200
?
Tiết 22-Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:
2)Trường hợp bằng nhau
Cạnh-cạnh-canh.
* Tính chất(sgk)
Thì ∆ABC = ∆A`B`C’ (c.c.c)
Tóm tắt
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B’C’
Bài tập:
Tìm trong các hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Tiết 22-Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:(sgk)
2)Trường hợp bằng nhau
Cạnh-cạnh-canh.
* Tính chất(sgk)
Thì ∆ABC = ∆A`B`C’ (c.c.c)
Tóm tắt
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B’C’
Bài tập: Vẽ tam giác ABC biết độ dài
mỗi cạnh bằng 3cm.Sau đó đo mỗi
góc của tam giác đó.
B
C
A
3cm
3cm
3cm
60
60
60
0
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
N
G
A
I
A
U
M
G
A
H
I
T
H
C
B N
A Ă
Hàng ngang số 8 có 9 chữ cái Khoảng cách nối giữa hai điểm gọi là gì?
Hàng ngang số 1 có 8 chữ cái: Điền vào chổ trống.
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cặp cạnh .... bằng nhau.
Hàng ngang số 3 có 9 chữ cái
Tam giác MQN= tam giác MIN(C.C.C) thì MN gọi là gì?
Hàng ngang số 2 có 8 chữ cái: Điền vào dấu ...
...của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
Hàng ngang số 4 có 9 chữ cái: Điền vào dấu...
Hai đường thẳng cắt nhau thì có một ...
Hàng ngang số 5 có 11 chữ cái
Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên … của góc đó.
Hàng ngang số 6 có 9 chữ cái:
Tên gọi của một dụng cụ đo góc.
Hàng ngang số 7 có 7 chữ cái: Điền vào dấu ...
Đường tròn tâm o.... R.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đây là tựa đề của bài học trước.
TÓM TẮT KIẾN THỨC
Vẽ tam giác biết ba cạnh
Cách vẽ:(sgk)
2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
* Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
*Tóm tắt:
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B’C’
Thì ∆ABC = ∆A`B`C‘ (c.c.c)
1.Học tính chất vẽ hình ghi giả thiết kết luận.
2.Bài tập 18 sắp xếp lại cách chứng minh.(d-c-b-a)
3.Bài tập 19 chứng minh hai tam giác đó bằng nhau
theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh
4.Bài tập 20 dùng thước thẳng và compa để vẽ
lại hình.
KÍNH CHÚC QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH SỨC KHOẺ
B
C
A
4cm
2cm
3cm
Đến 6
B’
C’
A’
4cm
2cm
3cm
Đến 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thuỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)