Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Đoàn Kim Long | Ngày 22/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’
ABC = A’B’C’
nếu
ABC = A’B’C’
nếu
AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’
?
Hình 1
* Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:
?
Vẽ thêm tam giác A`B`C` có: B`A’= 3cm, B`C` = 4cm, A`C` = 2cm
@
?1
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
?
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
?1
?
- Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ∆ABC và ∆A’B’C’ Có bằng nhau không?
2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
* Tính chất:
?
- Em nào có nhận xét gì về hai tam giác trên ?
- Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau nói trên?
?2
-Tìm số đo của góc B ở hình dưới.
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
?2
Suy ra ...... = ....... = 1200
Bài tập củng cố:
1) Tìm trong các hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
2) Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.
Bài 18/114 SGK
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
d – b – a – c
Bài 18/114
4
3
2
1
5
6
7
8
- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.
Đ
@
Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau
S
#
Đ
Nếu hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau.
$
Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.
S
&
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng song song với đường thẳng kia
S
*
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Đ
@
0
Đội A
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
0
Đội B
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
Vẽ một đoạn thẳng bằng một cạnh của tam giác.
Vẽ hai cung tròn có tâm là hai mút của đoạn thẳng và bán kính bằng độ dài hai cạnh còn lại.
- Giao điểm hai cung tròn là đỉnh thứ ba của tam giác cần vẽ.
Vẽ tam giác biết ba cạnh
Cách vẽ:
TÓM TẮT KIẾN THỨC
2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
* Tính chất:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B’C’
Thì ∆ABC = ∆A`B`C‘ (c.c.c)
Tóm tắt
GT
Sơ đồ phân tích
AMB = AMC

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Kim Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)