Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Vĩnh |
Ngày 22/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT qung ninh
TRƯỜNG THCS hiỊn ninh
Giáo Viên: Nguyễn Trường Vĩnh
Khi nào thì ta có thể kết luận được ?ABC = ?MNP theo trường hợp c.c.c
?ABC = ?MNP (c.c.c) nếu có: AB = MN, BC = NP, AC = MP
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c - c - c. luyện tập (t3)
Tiết 24
Bài 1
Cho ?ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.
Phân tích bài toán:
AM ? BC
?ABM = ?ACM
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
Cạnh AM chung
Giải
Chứng minh:
Bài 2
Cho ?ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính BA chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh: AD // BC.
Phân tích bài toán:
AD // BC
?ADC = ?CBA
AD = CB (gt)
DC = AB (gt)
Cạnh AC chung
Giải
Chứng minh:
Bài 22 sgk
Các thao tác vẽ
- Vẽ góc xOy và tia Am.
Vẽ cung tròn (O; r), cung tròn (O; r) cắt Ox tại B và cắt Oy tại C.
Vẽ cung tròn (A; r), cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
Vẽ cung tròn (D; BC), cung tròn (D; BC) cắt cung tròn (A; r) tại E.
- Vẽ tia AE.
Giải
Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập
vẽ một góc bằng một góc cho trước.
- Làm bài tập 23 SGK, bài 33; 34; 35 SBT.
Đọc trước bài: " Trường hợp bằng nhau thứ hai
của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
Hướng dẫn về nhà
TRƯỜNG THCS hiỊn ninh
Giáo Viên: Nguyễn Trường Vĩnh
Khi nào thì ta có thể kết luận được ?ABC = ?MNP theo trường hợp c.c.c
?ABC = ?MNP (c.c.c) nếu có: AB = MN, BC = NP, AC = MP
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c - c - c. luyện tập (t3)
Tiết 24
Bài 1
Cho ?ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.
Phân tích bài toán:
AM ? BC
?ABM = ?ACM
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
Cạnh AM chung
Giải
Chứng minh:
Bài 2
Cho ?ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính BA chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh: AD // BC.
Phân tích bài toán:
AD // BC
?ADC = ?CBA
AD = CB (gt)
DC = AB (gt)
Cạnh AC chung
Giải
Chứng minh:
Bài 22 sgk
Các thao tác vẽ
- Vẽ góc xOy và tia Am.
Vẽ cung tròn (O; r), cung tròn (O; r) cắt Ox tại B và cắt Oy tại C.
Vẽ cung tròn (A; r), cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
Vẽ cung tròn (D; BC), cung tròn (D; BC) cắt cung tròn (A; r) tại E.
- Vẽ tia AE.
Giải
Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập
vẽ một góc bằng một góc cho trước.
- Làm bài tập 23 SGK, bài 33; 34; 35 SBT.
Đọc trước bài: " Trường hợp bằng nhau thứ hai
của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Vĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)