Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Phạm Công Đính | Ngày 22/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

GIáO VIÊN: NGUYễN LAN HƯƠNG
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
?ABC = ?A`B`C` ?
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
BàI MớI
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1:
Vẽ ?ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
A
B
C
4cm
2cm
3cm
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm;
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm;
- Hai cung tròn cắt nhau tại A;
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ?ABC.
3cm
2cm
- Vẽ một trong ba cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ đoạn thẳng BC = 4cm;
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 2:
Vẽ thêm ?A`B`C`
biết A`B` = 2cm, B`C` = 4cm, A`C` = 3cm
- Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ?ABC và ?A`B`C`
A
B
C
4cm
2cm
3cm
3cm
2cm
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
A
B
C
A`
B`
C`
- Đo, so sánh các góc tương ứng của ?ABC và ?A`B`C`
- Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
A
B
C
A`
B`
C`
- Đo, so sánh các góc tương ứng của ?ABC và ?A`B`C`
Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Ta có: ?ABC = ?A`B`C`
=
=
=
- Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
A
B
C
A`
B`
C`
- Đo, so sánh các góc tương ứng của ?ABC và ?A`B`C`
- Từ nhận xét: ?ABC = ?A`B`C`
Thừa nhận tính chất cơ bản:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Ta có: ?ABC = ?A`B`C`
2. Trường hợp bằng nhau CạNH-CạNH-CạNH
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
A
B
C
A`
B`
C`
Tính chất cơ bản (thừa nhận):
2. Trường hợp bằng nhau CạNH-CạNH-CạNH
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có:
Thì ?ABC = ?A`B`C`
?ACD và ?BCD có:
AC = BC
AD = BD
CD cạnh chung
Suy ra: ?ACD = ?BCD (C.C.C) <1>
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
Bài tập 1:
Cho hình vẽ:
3. áp dụng
a. Hình bên có các tam giác nào bằng nhau? Tại sao?
b. Cho góc A=1200, Tìm số đo của góc B?
1200
1200
Từ <1> suy ra

Lưu ý: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác là CạNH-CạNH-CạNH.
Hai tam giác có 3 góc bằng nhau thì chưa chắc đã bằng nhau
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
Bài tập 2:
3. áp dụng
Chọn câu trả lời trắc nghiệm:
Cho ?ABC và ?MNP
có ba góc tương ứng bằng nhau:
Phát biểu: Luôn luôn có ?ABC = ?MNP
Phát biểu trên là SAI
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
Bài tập 3:
3. áp dụng
Chọn câu trả lời trắc nghiệm:
Cho ?ABC và ?EDG có:
Phát biểu trên là SAI
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
3. ứng dụng trong thực tế
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định
thì hình dạng và kích thước của tam giác đó hoàn toàn xác định
TRƯờNG HợP BằNG NHAU THứ NHấT CủA TAM GIáC CạNH - CạNH - CạNH
A
B
C
A`
B`
C`
GHI NHớ:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (C.C.C)
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có:
Thì ?ABC = ?A`B`C`
BàI TậP Về NHà
- Bài tập 15, 16, 17 SGK trang 114
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
GIáO VIÊN: NGUYễN LAN HƯƠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Công Đính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)