Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Toàn | Ngày 22/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự hội giảng lớp 7d
? Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
 ABC =  A`B`C`
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
MP = M`P`
khi nào ?
B
C
A
B`
C`
A`
Kiểm tra bài cũ
2
A = A’; B= B’; C = C’
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?
MNP và M`N`P`
Có MN = M`N`
MP = M`P`
NP = N`P`
thì MNP ? M`N`P`
M
P
N
M`
P`
N`
Kiểm tra bài cũ
Không cần xét góc
có nhận biết được hai tam giác bằng nhau?
3
1
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c-c-c)
1-VÏ tam gi¸c biÕt ba c¹nh .
Bµi to¸n : VÏ tam gi¸c ABC biÕt AB=2cm , BC=4cm, AC=3cm .
C¸ch vÏ :
VÏ ®o¹n th¼ng BC=4cm.
Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê BC , vÏ cung trßn t©m B b¸n kÝnh 2cm vµ cung trßn t©m C b¸n kÝnh 3cm.
Hai cung trßn trªn c¾t nhau t¹i A .
VÏ c¸c ®o¹n th¼ng AB, AC, ta ®­îc tam gi¸c ABC.
Kết quả đo:
Bài cho:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
?
=

B
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh(c.c.c)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’
Nhận xét gì về hai tam giác trên
6
Kết quả đo:
Bài cho:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
 ABC  A`B`C`
?
=

B
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh(c.c.c)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
ABC= A’B’C’
Kiểm nghiệm
5
A = A’; B= B’; C = C’
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
A
C
B
A`
C`
B`
Nếu  ABC và  A`B`C‘ có
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
thì  ABC =  A`B`C`
Tính chất : (SGK)
(c.c.c)
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh(c.c.c)
Tiết 22
Tính chất :
Nếu ba cạnh của tam
giác này bằng ba cạnh của
tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
A
C
B
A`
C`
B`
Nếu  ABC và  A`B`C‘ có
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
thì  ABC =  A`B`C`
Tính chất : (SGK)
(c.c.c)
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh(c.c.c)
Tiết 22
Các bước trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau
-Xét hai tam giác cần chứng minh
-Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do)
-Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?
MNP và M`N`P‘
Có MN = M`N‘
MP = M`P‘
NP = N`P‘
M
P
N
M`
P`
N`
Kiểm tra bài cũ
Không cần xét góc
nhận biết được hai tam giác bằng nhau
Xét
(gt)
(gt)
(gt)

(c.c.c)

?
cũng
=
MNP
M`N`P’
?
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
Nếu  ABC và  A`B`C‘ có
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
thì  ABC =  A`B`C`
Tính chất : (SGK)
(c.c.c)
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh(c.c.c)
Tiết 22
Áp dụng
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Áp dụng

Bài 1:
Vẽ tam giác biết độ dài mỗi cạnh là 3cm.Sau đó đo mỗi góc của tam giác
vPackage - dunghinh
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Áp dụng
Bài 2
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Hình 1
a (Hình 1).
A. ACD khác  BCD
B.  ACD =  BCD ( c.c.c)
C.  ACD =  BDC ( c.c.c)
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Áp dụng
Bài 2
b. (Hình 2)
A.  MPQ = PMN (c.c.c)
B.  MPQ khác PMN
C.  PQM =  PMN ( c.c.c)
Hình 2
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Áp dụng
Bài 2
A
Hình 3
c. (Hình 3)
A. Có 1 cặp tam giác bằng nhau
B. Có 2 cặp tam giác bằng nhau
C. Có 3 cặp tam giác bằng nhau
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
d. Hình 3.
Viết bằng kí hiệu hai tam giác bằng nhau ( nói rõ theo trường hợp nào?)
/
//
/
//
120
0
D
B
C
A
Xét CAD và CBD có



CA=CB (gt)
AD=BD(gt)
CD cạnh chung

CAD =
CBD (c.c.c)
-Tính góc B
(Hai góc tương ứng)
-Chứng minh CD là phân giác của góc ACB
Hình 1
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
* Phát triển tư duy
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Áp dụng

MNP = PQM
Chứng minh MN // PQ
MN // PQ
Hình 2
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
Áp dụng

-Chứng minh
A
-Chứng minh AK là phân giác của góc BAC và góc DAE
MP = M`P`
Bài tập về nhà
một số ứng dụng thực tế của tam giác
Cầu long biên - Hà Nội
Hãy quan sát các thanh giằng cầu và cho nhận xét
Tại sao khi xây dựng các công trình các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?
MP = M`P`
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo , cô giáo đã về dự giờ thăm lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Xuân Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)