Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Dương Văn Trung | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

-
Trang bìa
Trang bìa:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Tiết 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH _ CẠNH _ CẠNH ( C_ C_ C ) Giáo viên thực hiện : Phùng Thị Diệu Linh KTBC
Câu 1:
Trả lời a. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau : Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau b. latex(DeltaABC) = Latex(Delta MNP) Câu 2:
Trả lời Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra 6 điều kiện: 3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc Bầi mới
Phần 1:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Bài toán 1 : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2 cm ; BC = 4cm ; AC = 3cm Bài giải Cách vẽ : - Vẽ một trong ba cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ cạnh BC=4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ hai cung tròn (B;2cm) và (C;3cm). - Hai cung tròn cắt nhau tại A - Vẽ đoạn thẳng AC , AB ta được tam giác ABC Bài toán 1:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Bài toán 1 : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2 cm ; BC = 4cm ; AC = 3cm Bài giải Cách vẽ : - Vẽ một trong ba cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ cạnh BC=4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ hai cung tròn (B;2cm) và (C;3cm). - Hai cung tròn cắt nhau tại A - Vẽ đoạn thẳng AC , AB ta được tam giác ABC 3cm Bài toán 2:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Bài toán 2: Cho Latex(DeltaABC) như hình vẽ. Hãy vẽ Latex(DeltaA`B`C`)có: A`B` = AB; B`C` = BC; A`C` = AC Vẽ bài toán 2:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Bài toán 2: Cho Latex(DeltaABC) như hình vẽ. Hãy vẽ Latex(DeltaA`B`C`)có: A`B` = AB; B`C` = BC; A`C` = AC 3cm Hãy đo rồi so sánh các góc của latex(DeltaABC) và latex(DeltaA`B`C`). Có nhận xét gì về hai tam giác trên ? Bài toán 2 tiếp:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Latex(angleA) = latex(angleA`) =latex(100^0) Latex(angleB) = latex(angleB`) = latex(50^0) Latex(angleC) = latex(angleC`) = latex(30^0) Mà AB = A`B`; AC = A`C` ; BC = B`C` => Latex(DeltaABC) = Latex(DeltaA`B`C`)(Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau) Phần 2:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau của tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh ( C - C - C ) * Tính chất: ( SGK trang 113 ) Latex(DeltaABC) và latex(Delta(A`B`C`) có: AB = A`B` AC = A`C` BC = B`C` } latex(DeltaABC) = Latex(DeltaA`B`C`(C - C - C) Bài tập:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau của tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh ( C - C - C ) 3. Bài tập Bài tập 1: Có kết luận gì về các cặp tam giác sau: a. Latex(DeltaMNP) và Latex(DeltaM`P`N`) b. Latex(DeltaMNP) và Latex(DeltaM`N`P`)nếu : MP = M`N` ; MN = M`P` ; NP = P`N` Bài làm a. MP = M`N` => Đỉnh M tương ứng với đính M`. MN = M`P` => Đỉnh N tương ứng với đỉnh P` NP = P`N` => Đỉnh P tương ứng với đỉnh N` => Latex(DeltaMNP) = Latex(DeltaM`P`N`)( C - C - C) b. Latex(DeltaMNP) cũng bằng Latex(DeltaM`N`P`) nhưng không được viết latex(DeltaMNP) = Latex(DeltaM`N`P`) vì cách viết này không tương ứng Bài tập 2:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau của tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh ( C - C - C ) 3. Bài tập Bài tập 2 : Tìm số đo góc Latex(angleB) trong hình sau: Bài làm * Xét latex(DeltaACD) và latex(DeltaBCD) có: AD = BD ( Giả thiết ) AC = BC ( Giả thiết ) CD: Cạnh chung => Latex(Delta ACD) = Latex(DeltaBCD)(C - C - C) => latex(angleA) = latex(angleB) = latex(120^0) Bài tập 3:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau của tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh ( C - C - C ) 3. Bài tập Bài tập 3: Trong hình sau có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? Bài làm * latex(DeltaABC) = latex(DeltaDCA) vì: AB = DC ( GT ) BC = DA ( GT ) AC: Cạnh chung * latex(DeltaADB) = latex(DeltaCBD) vì: AB = CD ( GT ) AB = CD ( GT ) DB: Cạnh chung Bài tập 4 - a:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau của tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh ( C - C - C ) 3. Bài tập Bài tập 4: Cho hình vẽ sau . Chứng minh : a. AH là đường phân giác latex(angle(BAC)) b. AH vuông góc với BC Bài làm a. Xét latex(DeltaABH) và latex(DeltaACH) có: AB = AC ( GT ) BH = CH ( GT ) AH : Cạnh chung =>latex(DeltaABH) = Latex(DeltaACH) => Latex(angleA_1) = latex(angleA_2) => AH là phân giác góc latex(angle(BAC)) Bài tập 4 - b:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau của tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh ( C - C - C ) 3. Bài tập Bài tập 4: Cho hình vẽ sau . Chứng minh : a. AH là đường phân giác latex(angle(BAC)) b. AH vuông góc với BC Bài làm b. Vì latex(DeltaACH) = latex(DeltaBCH) nên ta có: Latex(angleH_1) = latex(angleH_2)( 2 góc tương ứng ) Mà : Latex(angleH_1) + latex(angleH_2) = latex(180^0)( 2 góc kề bù ) => latex(angle H_1) = latex(angleH_2) = latex(90^0) => AH latex(_|_)BC Ứng dụng:
Tiết 22 :Trường hợp bằng nhau thứ nhất của Tam Giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ( C _ C _ C ) 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau của tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh ( C - C - C ) 3. Bài tập 4. Ứng dụng thực tế Dặn dò
Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn về nhà - Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh . - Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh - BTVN : 15,16,18,19 SGK 27,28,29,30 SBT Hướng dẫn bài 19 a. latex(DeltaADE) = latex(DeltaDBE)(Tìm các cặp cạnh bằng nhau) b. Latex(angle(DAE)) = latex(angle(DBE))( góc tương ứng của 2 tam giác trên) Lời chào:
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI - CHĂM NGOAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)