Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Đỗ Thừa Trí | Ngày 22/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

THI ĐUA GIAI ĐOẠN 1
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
GV: ĐỖ THỪA TRÍ
NGÀY 11/11/2009
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH
TUẦN 11. TIẾT 22
1. VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH:
Bài toán: Vẽ ?ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm
Giải:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Nối AB, AC ta được ?ABC.
A
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH:
Vẽ thêm ?A`B`C` có: A`B` = 2cm; B`C` = 4cm; A`C` = 3cm
Ta thừa nhận tính chất sau:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH:
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
Thì ?ABC = ?A`B`C`
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH:
VÍ DỤ 1: tính số đo góc B ở hình vẽ sau:
Xét ?ACD và ?BCD ta có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
Do đó: ?ACD = ?BCD (c.c.c)
Giải:
3. LUYỆN TẬP:
VÍ DỤ 2: Có hai tam giác nào bằng nhau ở mỗi hình vẽ sau hay không? Vì sao?
Hình 1
Hình 2
VÍ DỤ 3: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh MN//PQ
3. LUYỆN TẬP:
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thừa Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)