Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thượng | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Bài cũ
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Biết ABC = MNP
Viết các đỉnh tương ứng
Viết các cạnh tương ứng
Viết các góc tương ứng

Thứ bảy, Ngày 25 tháng 10 năm 2008
Tiết 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C – C - C)
- Vẽ cạnh BC = 6 cm
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 5cm
- Hai cung tròn cắt nhau tại A
- Nối AB, AC, ta được tam giác ABC
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết độ dài 3 cạnh BC = 6cm, AB = 4cm, AC= 5cm
Cách vẽ
I. Vẽ tam giác biết 3 cạnh
Vẽ tam giác A’B’C’ có B’C’ = 6cm, A’B’ = 4cm, A’C’= 5cm
?1
?
Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của hai tam giác
Nhận xét gì về hai tam giác trên
II. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Nếu ABC và A’B’C’ có :
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì ABC = A’B’C’ (c – c - c)
Định lí (SGK)
III. Áp dụng
Bài 1 : Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ sau
Hình 68
Hình 69
Bài 2 : Tìm số đo góc B trên hình 67
Xét ACD và BCD có :
AC = CB
AD = DB
CD : cạnh chung
Vậy ACD = BCD (c-c-c)
=>
(hai góc tương ứng)
Do đó :
Mà :
Dặn dò :
Tập vẽ tam giác biết độ dài
Học thuộc định lí
Tập chứng minh tam giác bằng nhau áp dụng trường hợp c – c – c
BTVN : 15 – 16 – 18 - 19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)