Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 22/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự giờ Toán lớp 7c
kiểm tra bài cũ
1. Nêu Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
2. Hai tam giác ?ABC và ?A`B`C` có bằng nhau ?
11/26/2009
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh
3
Huyền thoại về Irca
Irca vỡ mu?n bay lờn khụng trung dó dựng sỏp g?n lờn mỡnh dụi cỏnh. Khi bay g?n d?n m?t tr?i vỡ quỏ núng nờn sỏp dó ch?y ra l�m Irca ngó xu?ng v� hy sinh. M?c dự con ngu?i qu? c?m ?y dó ch?t, nhung u?c mo cao c? c?a con ngu?i l� du?c bay v�o vu tr? bao la thỡ mói cũn ? l?i. Hỡnh ?nh Iica chớnh l� bi?u tu?ng cho ni?m khỏt khao vuon t?i nh?ng d?nh cao c?a con ngu?i.
Hình ảnh về một trong những chiếc
máy bay đầu tiên
11/26/2009
5
Tru?ng h?p b?ng nhau th? nh?t c?a tam giỏc C?nh - C?nh - C?nh
A380 bay thử lần đầu tiên vào ngày 27/04/2005 từ Toulouse, Pháp
1. Bài toán:

Cho ?ABC có AB = 2,5cm; BC = 5cm, CA = 4,3cm và ?A`B`C` có A`B` = 2,5cm; B`C` = 5cm, C`A` = 4,3cm.
a) Vẽ hai tam giác?
b) Nhận xét về các cạnh của hai tam giác?
c) Đo các góc của hai tam giác?
d) Từ ý b) và c) em rút ra kết luận gì?
- B1: Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm
- B2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2,5cm và cung tròn tâm C bán kính 4,3cm
- B3: Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
- B4: Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC
Vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh
- B1: Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm
- B2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2,5cm và cung tròn tâm C bán kính 4,3cm
- B3: Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
- B4: Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC
Vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh
b) Nhận xét về các cạnh của hai tam giác
AB = A`B`; BC = B`C`; CA = C`A` (1)
c) Đo các góc của hai tam giác
d) Kết luận: Kết hợp (1) và (2), ta được:
?ABC = ?A`B`C`
Nhà toán học tí hon khám phá
11/26/2009
Tru?ng h?p b?ng nhau th? nh?t c?a tam giỏc C?nh - C?nh - C?nh
10
a) Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau
b) GT- KL cho định lý:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (c-c-c)
Nhà toán học tí hon ứng dụng
Bài 1: Cho hình vẽ bên dưới:
a) ? ABC và ? MNP có bằng nhau không? Vì sao?
b) Biết A = 800 . Tìm số đo M?
Bài giải
b) Tìm số đo góc A`:
a) Hai tam giác ABC và MNP bằng nhau, vì:
AB = MN; BC = NP; CA = PM (gt)
Ta có:
?ABC = ?MNP (theo ý a)
Nhà toán học tí hon ứng dụng
Bài 2: Theo em, hai tam giác ABC và A`B`C` có bằng nhau không? Vì sao?
Bài giải
Hai tam giác ABC và A`B`C` không bằng nhau, vì hai cạnh tương ứng BC và B`C` không bằng nhau.
11/26/2009
Tru?ng h?p b?ng nhau th? nh?t c?a tam giỏc C?nh - C?nh - C?nh
15
Về nhà
1. Học định lý về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c. c. c)
2. Làm các bài tập: 15; 17; 18 (SGK. Tr.114)
11/26/2009
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh
16
Chân thành cảm ơn các thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)