Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Trương Hoàng | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
1
CHƯƠNG TRÌNH
DẠY & HỌC
THEO

PHƯƠNG PHÁP MỚI
Biên soạn &Thực hiện : NGUYỄN VĂN SANG
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú - Tp .BMT
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
2
CHÀO MỪNG KỶ NIỆM
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
LẦN THỨ 26 ( 20-11-1982 - 20-11-2007 )
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
3
Kiểm tra bài cũ .
1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
* Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
4
Đáp án
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau .
Cần nêu ra sáu điều kiện bằng nhau . Ba điều kiện về cạnh , ba điều kiện về góc .
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
5

§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác
cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c )
Tiết 22
Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau ?
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
6
Mục tiêu
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác .
Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó . Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau .
Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ , rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình . Biết trình bày bài tóan chứng minh hai tam giác bằng nhau .
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
7
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1:
Vẽ tam giác ABC , biết AB = 2 cm , BC = 4 cm , AC = 3 cm .
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
8
Cách vẽ tam giác ABC
Vẽ cạnh BC = 4 cm
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC
+Vẽ cung tròn (B ; 2 cm)
+Vẽ cung tròn (C ; 3 cm)
 Hai cung tròn cắt nhau tại A.
Vẽ đọan thẳng AB
Vẽ đọan thẳng AC
Ta được ABC.
B
C
A
4cm
2cm
3cm
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
9
Bài tóan 2 :
Cho ABC như hình vẽ .
Hãy
? a) Vẽ ?A`B`C` mà
A`B` = AB ; B`C` = BC ;
A`C` = AC
? b) Đo và so sánh các góc  và Â` ; B� và B�` ; C� và C�`.
Có nhận xét gì về hai tam giác này ?
B
C
A
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
10
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
? Ta thừa nhận tính chất sau :
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
GT
KL
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
?ABC = ?A`B`C`
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
11
A
B
C
A’
B’
C’
Kiểm nghiệm qua hình ảnh thực tế :
Nếu AB=A`B` ; BC=B`C` ; AC=A`C`
Thì ?ABC = ?A`B`C`
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
12
A
B
C
A’
B’
C’
Kiểm nghiệm qua hình ảnh thực tế :
Nếu AB=A`B` ; BC=B`C` ; AC=A`C`
Thì ?ABC = ?A`B`C`
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
13
A
B
C
A’
B’
C’
Kiểm nghiệm qua hình ảnh thực tế :
Nếu AB=A`B` ; BC=B`C` ; AC=A`C`
Thì ?ABC = ?A`B`C`
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
14
A
B
C
A’
B’
C’
Kiểm nghiệm qua hình ảnh thực tế :
Nếu AB=A`B` ; BC=B`C` ; AC=A`C`
Thì ?ABC = ?A`B`C`
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
15
? Có kết luận gì về các cặp tam giác sau :
a) ?MNP và ?M`P`N`
b) ?MNP và ?M`N`P`
nếu MP = M`N` ; NP = P`N` ; MN = M`P`
a) MP = M`N` => đỉnh M tương ứng đỉnh M`
NP = P`N` => đỉnh P tương ứng đỉnh N`
MN = M`P` => đỉnh N tương ứng đỉnh P`
=> ?MNP = ?M`P`N` (c.c.c)
b) ?MNP cũng bằng ?M`N`P`.
nhưng không được viết là :
?MNP = ?M`N`P` vì cách kí hiệu này sai tương ứng .
Viết đúng là :
?MPN = ?M`N`P` (c.c.c)
hay ?MNP = ?M`P`N` (c.c.c)
M
M’
N
P
P’
N’
M
P
N
M’
N’
P’
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
16
Luyện tập
Tìm số đo của góc B trên hình 67(SGK)
Cho ?EFG = ?HKL ( c.c.c )
Có học sinh chỉ ra các cặp cạnh sau đây bằng nhau . Theo em so với qui uớc về tương ứng thì bạn này chỉ cặp cạnh nào đúng , cặp cạnh nào sai ?

1. EF = HL
2. FG = KL
3. EG = HK
4. LH = GE
5. GE = KH
6. FE = KH
?2
A
C
B
D
1200
? Đáp án
B� = 1200
?
S
Đ
S
Đ
S
Đ
1
2
2
1
Cho biết AC�B = 800 . Số đo của D�2 là bao nhiêu ?
? Đáp án
D�2 = 200
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
17
Củng cố
Bài 1: (Bài 16 SGK)
Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm .Sau đó đo mỗi góc của tam giác .
Bài 2 : (Bài 17 SGK )
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình .
A
B
C
Đáp án
 = B� = C� = 600
A
B
C
D
Hình 68
Hình 69
M
N
P
Q
H
I
K
E
Hình 70
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
18
Lời giải ( Hình 68 )
?ACB và ?ADB có :
AC = AD ( giả thiết )
CB = DB ( giả thiết )
AB cạnh chung
=> ?ACB = ?ADB ( c. c. c )
Đáp án
Hình 68 : ?ACB = ?ADB
Hình 69 : ?MPQ = ?QNM
Hình 70 : ?HEK = ?KIH
?HEI = ?KIE
A
B
C
D
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
19
Hướng dẫn về nhà .
1. Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh .
2. Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( c .c . c )
3. Làm các bài tập 15 , 18 , 19 ( SGK ) và bài tập 27 , 28 , 29 , 30 ( SBT )
4. Đọc thêm mục " Có thể em chưa biết " trang 116 SGK .
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
20
KẾT THÚC TIẾT HỌC
CHÀO TẠM BIỆT
20 đ -Lớp học Tốt
11/28/2009
HÌNH HỌC LỚP 7
21
CHƯƠNG TRÌNH
DẠY & HỌC
THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)