Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Tr][Ng V¨n Thanh | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Thi đua


trường trung học cơ sở quỳnh ngọc
Huyện quỳnh phụ
Kính chào các thầy, cô
đến dự giờ Thăm lớp
Giáo viên : Trương Văn Thanh -THCS Quỳnh Ngọc
Kiểm tra bài cũ
HS1: Điền vào chỗ (.) để được nội dung đúng?
AB = A`B`; AC = A`C` ; BC = B`C`
(1)
Khi đó :
Các cặp đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
Các cặp góc tương ứng của hai tam giác là:
Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác là:
(2)
(3)
(4)
HS2:
Tính : MN và góc P.
Kiểm tra bài cũ
HS1: Điền vào chỗ (.) để được câu trả lời đúng?
AB = A`B`; AC = A`C` ; BC = B`C`
Khi đó :
Các cặp đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
Các cặp góc tương ứng của hai tam giác là:
Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác là:
A và A` : B và B` ; C và C`
AB và A`B`; BC và B`C`; AC và A`C`
HS2:
=> MN = AB ( hai cạnh tương ứng)
=> MN = 10cm ( vì AB = 10 cm)
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Có nghĩa là để khẳng định hai tam giác bằng nhau theo định nghĩa ta phải chỉ ra được : 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia, ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia.
Vấn đề đặt ra:
Chỉ xét quan hệ giữa ba cạnh của tam giác này với ba cạnh của tam giác kia, có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau hay không?
4 cm
2cm
3cm
A
+ Vẽ đoạn thẳng BC dài 4cm.
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC,
vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm
và cung tròn tâm C bán kính 3 cm.
+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
+ Vẽ các đoạn thẳng AB; AC ta được tam giác ABC.
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh - c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
Bài toán:
Hãy nêu cách vẽ ?
4 cm
2cm
3cm
A
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
4 cm
2cm
3cm
A`
Hai tam giác trên có bằng nhau không ? Vì sao?
Hãy so sánh AB với A`B`; AC với A`C`; BC với B`C` ?
AB = A`B`; AC = A`C` ; BC = B`C`
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
Hãy phát biểu thành lời điều mà ta vừa phát hiện ra?
Nếu ba cạnh của tam giác ABC bằng ba cạnh của tam giác A`B`C`
thì tam giác ABC bằng tam giác A`B`C`.
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Tính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
AB = MN
AC = MP
BC = NP
( Trường hợp c.c.c)
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Tính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)
AB = MN
AC = MP
BC = NP
( Trường hợp c.c.c)
Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau .Điều này đúng hay sai ?
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Tính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)
AB = MN
AC = MP
BC = NP
( Trường hợp c.c.c)
Bài 1 : Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.
3/ Vận dụng
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Tính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)
AB = MN
AC = MP
BC = NP
( Trường hợp c.c.c)
Bài 2: : Tìm số đo của góc B trên hình:
3/ Vận dụng
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Tính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)
AB = MN
AC = MP
BC = NP
( Trường hợp c.c.c)
AC = BC ( theo giả thiết)
AD = BD ( theo giả thiết)
CD là cạnh chung
CD = CD
c.c.c.)
( hai góc tương ứng)
Bài 2 :
3/ Vận dụng
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Tính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)
AB = MN
AC = MP
BC = NP
( Trường hợp c.c.c)
Bài 2 :
7 cm
=> AD = BD ( hai cạnh tương ứng)
=> AD = 7cm ( vì BD = 7cm )
Tính AD:
3/ Vận dụng
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Tính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)
AB = MN
AC = MP
BC = NP
( Trường hợp c.c.c)
Bài 2 :
7 cm
=> ACD = BCD ( hai góc tương ứng)
=> Tia CD là tia phân giác của góc ACB.
Chứng tỏ CD là phân giác của góc ACB:
3/ Vận dụng
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Tính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)
AB = MN
AC = MP
BC = NP
( Trường hợp c.c.c)
Bài 3: Trên hình vẽ sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Ta có:
PM = NQ ( gt )
PQ = NM( gt )
MQ =QM( gt )
3/ Vận dụng
§3- Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
c¹nh - c¹nh- c¹nh ( C.C.C)
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Tính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)
AB = MN
AC = MP
BC = NP
( Trường hợp c.c.c)
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập về hai tam giác bằng nhau.
Ôn tập nắm chắc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
( cạnh- cạnh- cạnh).
- Nắm được cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó, vẽ một tam giác bằng tam giác cho trước.
Bài tập về nhà: 18; 19/114; 20,21/115 sách giáo khoa.
Chuẩn bị : Luyện tập 1.
3/ Vận dụng
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
D
A
B
C
Tam giác ACD và tam giác BCD có bằng nhau không ?
a/
b/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tr][Ng V¨n Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)