Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hanh | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự chuyên đề trường
THCS Đại thắng
Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Viết dưới dạng kí hiệu
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2007
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán 1 : Vẽ tam giác ABC, biết AB=2 cm; BC=4 cm, AC=3 cm
Giải
Vẽ đoạn thẳng BC(B`C`) = 4 cm.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC (B`C` ), vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm C (C`) bán kính 3 cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A(A`).
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC (A`B`, A`C`)ta được tam giác ABC (A`B`C`)
B
C
A
2
4
3
Tiết 22 Bài 3
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c - c - c)
Bài toán 2 Vẽ tam giác A`B`C`, biết A`B`=2 cm, B`C`=4 cm, A`C`=3 cm.
B`
C`
A`
2
4
3
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Tiết 22 Bài 3:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c - c - c)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Có thể em chưa biết:
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
B
C
A
2
4
3
B`
C`
A`
2
4
3
A = 1030
B = 470
C = 300
A = A`
B = B`
C = C`
A` = 1030
B` = 470
C` = 300
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A`B`C` ở bài tập 1 và 2 ?
- Có nhận xét gì về hai tam giác trên?
Tiết 22 Bài 3:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c - c - c)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu ABC và A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
Thì ABC = A`B`C` ( c.c.c )
A
B
C
B`
C`
A`
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Tiết 22 Bài 3:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c - c - c)
Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh
* Tính chất (SGK)
Bài tập: Tìm số đo của góc B trên hình vẽ sau:
C
A
D
B
1200
Giải:
ACD và BCD có:
AC = BC ( gt )
AD = BD ( gt )
CD : cạnh chung
=> ACD = BCD ( c.c.c)

CBD = CAD = 1200 ( Hai góc tương ứng)
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Tiết 22 Bài 3:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c - c - c)
Bài 17/SGK. Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?
A
C
D
B
M
N
P
Q
H
I
K
E
ABC = ABD vì:
AC =AD ( gt )
BC = BD (gt )
AB: Cạnh chung
MNQ = QPM vì:
MN = PQ (gt )
MP = NQ (gt )
MQ: Cạnh chung
HEI = KIE vì:
HE = KI (gt); HI = EK (gt)
EI: Cạnh chung
HIK = KEH vì:
HE = KI (gt); HI = EK (gt)
HK: Cạnh chung
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Nếu ABC và A`B`C` có:
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
Thì ABC = A`B`C` ( c.c.c )
A
B
C
B`
C`
A`
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Tiết 22 Bài 3:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c - c - c)
Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh
* Tính chất (SGK)
Trò chơi Ai nhanh hơn
Xét bài toán: Cho hình vẽ
Chứng minh AMN = BMN.
Hãy sắp xếp các câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên.
a/ Do đó AMN = BMN
b/ MN( cạnh chung )
MA = MB ( giả thiết)
NA = NB ( giả thiết )
c/ Suy ra AMN = BMN( Hai góc tương ứng)
d/ AMN và BMN có:
M
N
B
A
Đáp án: d - b - a - c
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Câu hỏi 1:
Phát biểu trường hợp bằngnhau thứ nhất của tam giác (c - c - c)
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Trò chơi: Ai nhanh hơn
C
Câu hỏi 2:
Nếu AB = MN; BC = NP; AC = MP thì
ACB = MNP B. ABC = NMP
C. ABC = MNP D. CAB = NPM
A
B
C
D
430
1050
x
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Câu hỏi 3:
Cho hình vẽ sau,
Số đo x bằng:
A . 300 B. 320

C . 350 D. 450
B
Trò chơi: Ai nhanh hơn
A
B
D
C
1
1
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Câu hỏi 4:
Cho hình vẽ bên:
Vì sao AB // DC ?
Đáp án:
ABC = CDA ( c- c- c )
Suy ra A1 = C1 mà hai góc ở vị trí so le trong
=> AB // DC
A
B
C
D
E
F
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Câu hỏi 5:
Cho hình vẽ:

Vì sao ABC = EFC ?
Đáp án: ADE = EFC ( c- c - c)
=> D1= F1 ( hai góc tương ứng) (1)
E1 = C1 => DE // BC => D1 = B1(2)
Từ (1) và (2) ta có: B1= F1 hay ABC = EFC

1
1
1
1
1

Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2007
Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững cách vẽ tam giác biết 3 cạnh
Trường hợp bằng nhau (cạnh - cạnh - cạnh)
Làm bài 15, 16/tr 114/ SGK.
- Tiết sau mang com pa, thước đo góc.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh.
Thank you for your consider
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)