Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Mính | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
HÌNH HỌC 7
ABC A’B’C’
?
Tiết 22 :
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC: CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1/ Vẽ BC = 4 cm
A
2/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
+ Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2 cm
+ Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm
3/ Hai cung tròn cắt nhau tại A
4/ Vẽ các đoạn AB, AC, ta được tam giác ABC
Bài toán 1 : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm
Bài toán 2 : Vẽ tam giác A’B’C’,

biết A’B’ = 2 cm, A’C’ = 3 cm, B’C’ = 4 cm
1/ ABC và A’B’C’ có : AB = ; AC = ; BC =

2/ Đo các góc : A = ; B = ; C =

A’ = ; B’ = ; C’ =

So sánh : A A’ ; B B’ ; C C’

3/ So sánh : ABC A’B’C’

4/ Nhận xét : Nếu . . . của tam giác này . . . .

ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó . . . . . .
A’B’
A’C’
B’C’
1000
500
300
1000
500
300
=
=
=
=
ba cạnh
bằng
bằng nhau
Tính chất :
Nếu ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau
ABC A’B’C’
?
(c.c.c)
=
Bài tập 1 :
Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau?
ABC = ADC
MNQ = PQN
Bài tập 2 : Cho hình vẽ, Tính số đo góc C
Giải :
Xét ABD và ACD
Có : AB = AC
BD = CD
AD là cạnh chung
Do đó : ABD = ACD (c.c.c)
Bài tập 3 : Cho hình vẽ, chứng minh :
a/ ABC = ABD
b/ ACB = ADB
Dặn dò :
+ Nắm tính chất về trường hợp
bằng nhau thứ nhất :
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
+ BTVN : 15, 16, 17 (hình 70)
+ Mang thước đo góc và compa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)