Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 22/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Cho tam giácMNP = tam giác DEF . Biết MN = 5 cm ; EF = 7 cm . Điền các giá trị hoặc biểu thức thích hợp vào chỗ trống cho hợp lí
a) DE = ||5 cm|| ; NP = ||7 cm|| ; ||MP|| = DF b) ||latex(angle(MNP))|| = latex(angle(DEF)) ; latex(angle(MPN)) = ||latex(angle(DFE))|| ; ||latex(angle(NMP))|| = latex(angle(EDF)) Học sinh 2:
Biết latex(Delta ABD = Delta ACD) (xem hình bên). Trong các khẳng định sau , câu nào đúng ?
Nếu latex(angle(B) = 55^0) thì latex(angle(C) = 35^0)
AD là tia phân giác của latex(angle(BAC))
latex(AD _|_ BC)
latex(angle(ABC) angle(BAD) = 90^0)
AB = BC
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm , BC = 4 cm , AC = 3 cm Giải - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia BC Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3 cm - Vẽ giao điểm của hai cung tròn là A - Vẽ các đoạn thẳng AB,AC , ta được tam giác ABC Vẽ tam giác A`B`C` biết A`B` = 2 cm , B`C` = 4 cm , A`C` = 3 cm Dự đoán quan hệ của hai tam giác ABC và A`B`C` ? Truong hop bang nhau Canh - canh- canh: Kiểm chứng hai tam giác ABC và A`B`C`
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Tóm tắt KL GT latex(Delta ABC , DeltaA`B`C`) có AB = A`B` BC = B`C` AC = A`C` latex(Delta ABC = Delta A`B`C`) Bài tập củng cố
Bài tập 1:
Tìm số đo của góc B của hình sau đây . Điền các từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp
Xét hai tam giác ACD và BCD có ||CD|| là cạnh chung AC = ||BC|| ( giả thiết - hình vẽ) ||AD|| = BD ( Giả thiết - hình vẽ) Vậy ||latex(Delta ACD)|| = latex(Delta CBD) ( c.c.c) suy ra latex(angle(CBD)) = ||latex(angle(CAD))|| ( Vì hai góc tương ứng) mà latex(angle(CAD)) = ||latex(120^0)|| , cho nên ||latex(angle(CBD))|| = latex(120^0) latex(120^0) Bài tập 2:
Điền vào chỗ trống trong chứng minh sau (xem hình bên)
Xét hai tam giác ABC và BAD có AB là ||cạnh chung|| CA = DA (||giả thiết||) CB = ||BD|| (giả thiết) Vậy latex(Delta ABC) = ||latex(Delta ABD)|| (c.c.c) suy ra latex(angle(BAC) = angle(BAD)) ( ||vì hai góc tương ứng||) Do đó AB là tia phân giác của ||latex(angle(DAC))|| Bài tập 3:
Cho hình vẽ bên : MN = PQ , MP = NQ Chứng minh : MN // PQ Chứng minh Xét hai tam giác MPQ và QMN có MN = PQ ( giả thiết) NQ = PM ( giải thiết) MQ là cạnh chung Cho nên suy ra latex(Delta MQP = Delta QMN)(c.c.c) do đó latex(angle(MQP) = angle(QMN)) ( vì cặp góc tương ứng) mà latex(angle(MQP) và angle(QMN)) ở vị trí so le trong Vậy suy ra MN // PQ Hướng dẫn về nhà:
- Ôn cách vẽ tam giác bằng com pa và thước kẻ - Học cách chứng minh hai tam giác bằng nhau sử dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (cạnh - cạnh - cạnh) - Làm các bài tập 15,17(c) , 18 trang 114 (SGK)
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Cho tam giácMNP = tam giác DEF . Biết MN = 5 cm ; EF = 7 cm . Điền các giá trị hoặc biểu thức thích hợp vào chỗ trống cho hợp lí
a) DE = ||5 cm|| ; NP = ||7 cm|| ; ||MP|| = DF b) ||latex(angle(MNP))|| = latex(angle(DEF)) ; latex(angle(MPN)) = ||latex(angle(DFE))|| ; ||latex(angle(NMP))|| = latex(angle(EDF)) Học sinh 2:
Biết latex(Delta ABD = Delta ACD) (xem hình bên). Trong các khẳng định sau , câu nào đúng ?
Nếu latex(angle(B) = 55^0) thì latex(angle(C) = 35^0)
AD là tia phân giác của latex(angle(BAC))
latex(AD _|_ BC)
latex(angle(ABC) angle(BAD) = 90^0)
AB = BC
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm , BC = 4 cm , AC = 3 cm Giải - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia BC Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3 cm - Vẽ giao điểm của hai cung tròn là A - Vẽ các đoạn thẳng AB,AC , ta được tam giác ABC Vẽ tam giác A`B`C` biết A`B` = 2 cm , B`C` = 4 cm , A`C` = 3 cm Dự đoán quan hệ của hai tam giác ABC và A`B`C` ? Truong hop bang nhau Canh - canh- canh: Kiểm chứng hai tam giác ABC và A`B`C`
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Tóm tắt KL GT latex(Delta ABC , DeltaA`B`C`) có AB = A`B` BC = B`C` AC = A`C` latex(Delta ABC = Delta A`B`C`) Bài tập củng cố
Bài tập 1:
Tìm số đo của góc B của hình sau đây . Điền các từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp
Xét hai tam giác ACD và BCD có ||CD|| là cạnh chung AC = ||BC|| ( giả thiết - hình vẽ) ||AD|| = BD ( Giả thiết - hình vẽ) Vậy ||latex(Delta ACD)|| = latex(Delta CBD) ( c.c.c) suy ra latex(angle(CBD)) = ||latex(angle(CAD))|| ( Vì hai góc tương ứng) mà latex(angle(CAD)) = ||latex(120^0)|| , cho nên ||latex(angle(CBD))|| = latex(120^0) latex(120^0) Bài tập 2:
Điền vào chỗ trống trong chứng minh sau (xem hình bên)
Xét hai tam giác ABC và BAD có AB là ||cạnh chung|| CA = DA (||giả thiết||) CB = ||BD|| (giả thiết) Vậy latex(Delta ABC) = ||latex(Delta ABD)|| (c.c.c) suy ra latex(angle(BAC) = angle(BAD)) ( ||vì hai góc tương ứng||) Do đó AB là tia phân giác của ||latex(angle(DAC))|| Bài tập 3:
Cho hình vẽ bên : MN = PQ , MP = NQ Chứng minh : MN // PQ Chứng minh Xét hai tam giác MPQ và QMN có MN = PQ ( giả thiết) NQ = PM ( giải thiết) MQ là cạnh chung Cho nên suy ra latex(Delta MQP = Delta QMN)(c.c.c) do đó latex(angle(MQP) = angle(QMN)) ( vì cặp góc tương ứng) mà latex(angle(MQP) và angle(QMN)) ở vị trí so le trong Vậy suy ra MN // PQ Hướng dẫn về nhà:
- Ôn cách vẽ tam giác bằng com pa và thước kẻ - Học cách chứng minh hai tam giác bằng nhau sử dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (cạnh - cạnh - cạnh) - Làm các bài tập 15,17(c) , 18 trang 114 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)