Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 22/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Cho latex(Delta AMB và Delta ANB) có MA = MB , NA = NB (xem hình dưới đây) Chứng minh : latex(angle(AMN) = angle(BMN)) 1) Hãy ghi giả thiết và kết luận bài toán trên 2) Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên: a) Do đó latex(Delta AMN = Delta BMN) (c.c.c) b) MN là cạnh chung MA = MB ( giả thiết) NA = NB (giả thiết) c) Suy ra latex(angle(AMN) = angle(BMN)) (hai góc tương ứng) d) latex(Delta AMN) và latex(Delta BMN) có : Giải KL GT latex(Delta AMN , Delta ANB) MA = MB , NA = NB latex(angle(AMN) = angle(BMN)) 2) Sắp xếp theo thứ tự sau : latex(d rArr b rArr a rArr c) Học sinh 2:
Cho hai đường tròn tâm O , O` cắt nhau tại A,B Chứng minh : OO` là tia phân giác của góc AOB . Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong cách chứng minh trên
Xét hai tam giác AOB và AO`B có ||OO`|| là cạnh chung OA = ||OB|| ( cùng bán kính) ||O`A ||= O`B (||cùng bán kính||) Do đó ||latex(Delta OAO`)|| = latex(Delta OBO`) (c.c.c) Suy ra latex(angle(AOO`)) = ||latex(angle(BOO`))|| ( cặp góc tương ứng) Vậy OO` là tia phân giác của latex(angle(AOB)) Luyện tập 1
Bài 19 trang 114:
Cho hình bên . Chứng minh a) latex(Delta ADE = Delta BDE) b) latex(angle(DAE) = angle(DBE)) Chứng minh KL GT DA = DB , EA = EB a) latex(Delta ADE = Delta BDE) b) latex(angle(DAE) = angle(DBE)) Muốn chứng minh latex(Delta ADE = Delta BDE) ta làm thế nào ? Hãy kiểm tra hai tam giác ADE , BDE đã có đầy đủ điều kiện chưa ? a) Xét hai tam giác ADE và BDE có : DA = DB ( giả thiết) EA = EB ( giả thiết) DE là cạnh chung Do đó latex(Delta ADE = Delta BDE) (c.c.c) b) Vì latex(Delta ADE = Delta BDE) nên latex(angle(DAE) = angle(DBE)) ( vì hai góc tương ứng) Bài 20:
GT KL Cho góc xOy OA = OB , CA = CB OC là tia phân giác của góc xOy Chứng minh Xét hai tam giác AOC , BOC có OC là cạnh chung OA = OB ( cùng bán kính) CA = CB ( cùng bán kính) Do đó latex(Delta AOC = Delta BOC) (c.c.c) Suy ra latex(angle(AOC) = angle(BOC)) ( hai góc tương ứng) Vậy OC là tia phân giác của latex(angle(xOy)) Chú ý : Bài toán trên cho ta cách dùng thước và com pa để vẽ tia phân giác của một góc Vẽ tia phân giác của một góc:
Hãy nêu lại các bước vẽ tia phân giác của một góc ? Cách vẽ - Vẽ cung tròn tâm O , bán kính r , cắt hai cạnh của góc tại A và B - Vẽ cung tròn tâm A , bán kính r , vẽ cung tròn tâm B , bán kính r - Vẽ điểm C là giao điểm của hai cung tròn (A,r) và (B,r) - Nối OC thì OC là tia phân giác của góc xOy Bài tập:
Trong hình vẽ bên , biết M là trung điểm của AB . Chứng minh ba điểm D,E,M thẳng hàng . Điền các nội dung thích hợp vào chỗ trống
Xét hai tam giác DMB và DMA có ||DM|| là cạnh chung , MA = MB ( gt) , ||DA|| = DB (gt) Do đó latex(Delta MBD) = ||latex(Delta MAD)|| (c.c.c) suy ra latex(angle(BMD) = angle(AMD)) ( vì ||hai góc tương ứng||) mà latex(angle(BMD) angle(AMD)) = ||latex(180^0)|| Cho nên latex(angle(BMD) = 90^0) (1) Chứng minh tương tự latex(angle(BME) = 90^0) (2) Từ (1) và (2) suy ta latex(angle(BMD) angle(BME) = 180^0) Do đó ba điểm D,||M||,E thẳng hàng . Hướng dẫn về nhà:
- Xem cách vẽ tia phân giác của một góc - Đọc kĩ cách trình bày một bài toán hình học - Làm bài tập 21 trang 115 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)