Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Lương Văn Giang | Ngày 22/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh – cạnh – cạnh
(c.c.c)
Bài cũ
1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
2/ Hãy dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau:
+Tại sao các thanh sắt để làm cầu lại phải kết cấu theo hình tam giác ?
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua Sông Hồng tại Hà Nội, do người Pháp xây dựng từ năm 1899 -1902 theo phương án thiết kế của Eiffel (người thiết kế xây tháp Eiffel nổi tiếng) Trải qua hơn 100 năm với biết bao biến cố thăng trầm cùng thiên nhiên và chiến tranh hủy diệt của đế quốc Mỹ, nhưng cây cầu vẫn đứng vững cho đến ngày hôm nay.
Đây là cái gì?
Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác
cạnh – cạnh – cạnh
(c.c.c)
Tiết 21
B
C
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Cách vẽ
A
2cm
3cm
4cm
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
4cm
3cm
2cm
4cm
2cm
3cm
A
C
B
C’
B’
A’
Cách vẽ
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trường hợp bằng nhau thứ nhất
Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c)
+Tại sao các thanh sắt để làm cầu
lại phải kết cấu theo hình tam giác?
Khi độ dài ba cạnh của tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác cũng hoàn toàn xác định
Tìm số đo của góc B ở hình vẽ trên.
Δ ACD và Δ BCD có:
AC = BC (giả thiết)
AD = BD (giả thiết)
CD là cạnh chung
 Δ ACD = Δ BCD (c.c.c) A = B = 1200
Giải
(Câu hỏi 2)
Vẽ tam giác biết ba cạnh
2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Nếu ∆ ABC và ∆ A`B`C` có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
 ∆ ABC = ∆ A`B`C` (c.c.c)
Kiến thức cần nắm
Bài tập 17
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?
Giải
Δ ABC và Δ ABD có:
AC = AD (giả thiết)
BC = BD (giả thiết)
AB là cạnh chung
 Δ ABC = Δ ABD (c.c.c)
Bài tập 17
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?
Giải
Δ MNQ và Δ QPM có:
NQ = PM (giả thiết)
BC = BD (giả thiết)
MQ là cạnh chung
 Δ MNQ = Δ QPM (c.c.c)
Bài tập 17
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?
Giải
Δ KEH = Δ HIK (c.c.c)
Δ EHI = Δ IKE (c.c.c)
(HS tự giải thích)
Hướng dẫn học bài
Nắm cách vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó.
Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
Biết cách trình bày khi chứng minh hai tam giác bằng nhau
BT: 15, 16, 18, 19, 20, 21
(Tiết sau là tiết luyện tập)
Chúc các em thành công
trong học tập !
Created by Luong Van Giang – THCS Phu Lac – Tuy Phong – Binh Thuan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)