Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Phan Van Phuong | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
Các thầy cô giáo

Giáo án môn: Hình 7
Bài: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
* Neõu ủũnh nghúa hai tam giaực baống nhau?
B
A
*Vieỏt caực ủie�u kieọn ủeồ ? ABC baống ? A`B`C` ?
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

? ABC = ? A`B`C`
AC = A’C’;
nếu
KIỂM TRA BÀI CŨ
AB = A’B’;

BC = B’C’
?
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
1. V? tam giỏc bi?t ba c?nh:
Bài toán 1:
Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Giải:
- V? do?n th?ng BC = 4cm.
- Trờn cựng m?t n?a m?t ph?ng b? BC, v? cung trũn tõm B bỏn kớnh 2cm v� cung trũn tõm C bỏn kớnh 3 cm.
- Hai cung trũn c?t nhau t?i A.
- V? cỏc do?n th?ng AB, AC, ta du?c tam giỏc ABC .

B
C
A

?1:
Veõ theâm A’B’C’ coù:
A’B’= 2cm; B’C’= 4cm; A’C’=3cm.
Haõy ño roài so saùnh caùc goùc töông öùng cuûa tam giaùc ABC ôû baøi toaùn treân vaø tam giaùc A’B’C’ . Coù nhaän xeùt gì veà hai tam giaùc treân?
= 290
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
= 1040
= 1040
= 470
= 470
= 290
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH(C.C.C)
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (C.C.C)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
Ví dụ
Cho M N P và HKL vôi caùc kyù hieäu như hình vẽ
Có kết luận gì về hai tam giác trên ? Vì sao?
Kết luận : M N P = KHL(C.C.C)
Vì: MN=KH(gt)
MP = KL (gt)
NP = HL (gt)
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
?2
Tìm số đo góc B trên hình 67
Hình 67
Giải:
AC D và BC D có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
AC D = BC D (c.c.c)
A = B(Hai góc tương ứng).
Mà A= 1200. Vaäy B = 1200
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
Bài 17 /114
Trên hình 69 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 69
MNQ = QPM (c.c.c)
Vì: MN = PQ (gt)
MP = NQ (gt)
MQ là cạnh chung

Giải:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
Bài 17 /114
Trên hình 70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 70
Giải:
H EI= KIE (c.c.c)
Vì:HE = IK(gt)
HI = KE (gt)
EI là cạnh chung
Vì:HE = IK(gt)
EK = IH (gt)
HK là cạnh chung
=>H EK= KIH (c.c.c)
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
3. ?ng d?ng trong th?c t?
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định
Hướng dẫn về nhà:
Về nhà cần rèn kỹ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh
Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.
Làm các bài tập: 15, 16, 18, 19 (SGK)
Bài tập 27, 28 SBT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Van Phuong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)