Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Đạt | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy,cô
và các em học sinh
1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
2. Vận dụng định nghĩa hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác và điều kiện của chúng? (ở hình bên dưới).
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
ABC = A’B’C’ vì :
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
*Cách vẽ :
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm (dùng thước chia khoảng ).
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, dùng compa vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại một điểm, điểm này là điểm A.
- Nối đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
A
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
*Nêu cách vẽ khác bằng cách điền cụm từ thích hợp vào ô trống :
AB = 2cm
A bán kính 3cm
B bán kính 4cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
?1
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có : A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
Hãy đo, rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’.Nêu nhận xét về chúng ?
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
?1
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có : A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Định lí cơ bản
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có :
thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c )
AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Định lí cơ bản
Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
A
B
C
B’
A’
C’
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có :
thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c )
AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ba góc của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
1.Chọn câu trả lới đúng nhất trong các câu sau:
S
S
S
Đ
B
A
C
D
Bài tập vận dụng
2.BÀI TẬP
Bài 15 (SGK-trang 114 )
N
Vẽ tam giác MNP, biết MN = 2,5cm, MP = 5cm, NP = 3cm.
Bài tập vận dụng
Bài tập 17 (SGK trang 114) Trên hình 68 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài tập vận dụng
Rèn cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh (bài tập 16 tr 114).
Học thuộc, hiểu định lý hai tam giác bằng nhau (C.C.C )
Học cách trình bày để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Làm cẩn thận bài tập: 16; 17 (hình 69, 70); 19 (sgk-trang 114).
* Hướng Dẫn bài tập : bài 17 (hình 69, 70) và bài 19 (sgk-trang 114) trình bày cách chứng minh như bài tập 17 hình 68.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 17 (SGK trang 114) Trên hình 68 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Đây là cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau
chào mừng quý thầy,cô
và học sinh,
hẹn gặp lại

(Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)