Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiến | Ngày 22/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Tìm điều kiện để ? ABC = ? A`B`C`
Ta thừa nhận tính chất sau:
"Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau"
ABC và ? A`B`C` có
AB = A`B`; AC = A`C`; BC = B`C` (1)
Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Em hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau trong các
hình vẽ sau.
Bài tập
Giải
a. ? DEF và ? HIK có DE = HK; KI = DF; EF = HI ? ? DEF = ? HIK (c - c - c)
b. ? ABC và ? MNP có AB = MN; BC = NP; AC = MP ? ? ABC = ? MNP (c - c - c)
?2 Tìm số đo của góc B trên hình vẽ
Hình 68sgk: ? ABC và ? ABD có:
AC = AD (giả thiết), BC = BD (giả thiết), cạnh AB chung.
Do đó: ? ABC = ? ABD (c.c.c.).
Giải
Hình 69 sgk:
? MPQ và ? NQM có:
MP = NQ (giả thiết), PQ = MN (giả thiết), cạnh MQ chung.
Do đó : ? ABC = ? ABD (c.c.c.).
Giải
Hình 70: sgk ? HEI và ? KIE có
HE = KI (gt); HI = KE (gt); EI = IE (gt)
Do đó ? HEI = ? KIE (c.c.c.)
? HEK và ? KIH có
HE = KI (gt); EK = IH (gt); HK = KH (gt)
Do đó ? HEK = ? KIH (c.c.c.).
Giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)