Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nghĩa | Ngày 22/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
Tiết học Hình học 7b
Giáo viên: Nguyễn Văn Nghĩa
Tổ: TOáN - TIN
Trường THCS NGUYễN TRãI
Câu 1: Điền vào chổ trống để có khẳng định đúng:
Nếu ABC = MNP Thì….
Hai tam giác bằng nhau có tác dụng gi ?
Câu 2: Khi cần khẳng định ABC = MNP?
Phải xét bao nhiêu điều kiện để có kết quả đó?
Tiết 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC.Cạnh-Cạnh-Cạnh.(c.c.c)
1.Vẽ tam giác biết ba cạnh
2. Trường hợp bằng nhau canh-cạnh -cạnh
Tính chất cơ bản (SGK)
a) Hai tam giác nào bằng nhau?
Xét ABC và  ABD
Có: AB chung
AC = AD (Gỉa thiết)
BC = BD (Giả thiết)
Nên  ABC =  ABD
Tính số đo góc B.
CD là trung trực của AB


c) Cho hình vẽ
CHân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã về dự
tiết dạy Hình học lớp 7b
trường THCS NGUYễN TRãI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)