Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
Chia sẻ bởi Võ Tuấn Anh |
Ngày 22/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
LỚP 7
TỔ TỰ NHIÊN
MÔN TOÁN
TRƯỜNG THCS TRUNG THÀNH ĐÔNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
CÂU 2: Cho ?ABC= ?DEF
Hãy chỉ ra các cặp cạnh và các cặp góc tương ứng bằng nhau?
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
TUẦN 11 TIẾT 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CANH-CẠNH-CẠNH (C-C-C)
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB=2cm; BC=4cm; AC = 3cm
1/ VẼ TAM GIÁC KHI BIẾT ĐỘ DÀI BA CẠNH
4cm
B
C
A
2 cm
3 cm
2/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH
Bài toán:
Vẽ tam giác A`B`C`, biết A`B`=2cm; B`C`=4cm; A`C` = 3cm
A`
B`
C`
3
2
4
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có
AB=A`B`
AC=A`C`
BC=B`C`
thì ?ABC = ?A`B`C`
?2: Tìm số đo góc B trên hình sau:
Hướng dẫn
Hãy dự đoán xem góc B bằng góc nào?
Làm như thế nào để chứng tỏ đều đó?
Chứng minh ?ACD= ?BCD
Xét ?ACD và ?BCD
AC = BC
AD = BD
CD là cạnh chung
Vậy ?ACD= ?BCD (c-c-c)
?
Củng cố: BT 17 trang 114 SGK
Xét ?ABC và ?ABD
Hình 68
AC=AD
BC=BD
AB là cạnh chung
Vậy?ABC = ?ABD (c-c-c)
Xét ?PQM và ?NMQ
Hình 69
PQ=NM
PM=QN
MQ là cạnh chung
Vậy?PQM = ?NMQ (c-c-c)
Xét ?HIE và ?KEI
Hình 70
HI=KE
HE=IK
IE là cạnh chung
Vậy?HIE = ?KEI (c-c-c)
Xét ?EHK và ?IKH
EH=IK
EK=IH
HK là cạnh chung
Vậy?EHK = ?IKH (c-c-c)
DẶN DÒ VỀ NHÀ:
* Rèn kỹ năng vẽ tam giác khi biết ba cạnh
* Làm BT 15 và 18 SGK trang 114
* Tiết sau luyện tập.
TỔ TỰ NHIÊN
MÔN TOÁN
TRƯỜNG THCS TRUNG THÀNH ĐÔNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
CÂU 2: Cho ?ABC= ?DEF
Hãy chỉ ra các cặp cạnh và các cặp góc tương ứng bằng nhau?
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
TUẦN 11 TIẾT 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CANH-CẠNH-CẠNH (C-C-C)
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB=2cm; BC=4cm; AC = 3cm
1/ VẼ TAM GIÁC KHI BIẾT ĐỘ DÀI BA CẠNH
4cm
B
C
A
2 cm
3 cm
2/ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH
Bài toán:
Vẽ tam giác A`B`C`, biết A`B`=2cm; B`C`=4cm; A`C` = 3cm
A`
B`
C`
3
2
4
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ?ABC và ?A`B`C` có
AB=A`B`
AC=A`C`
BC=B`C`
thì ?ABC = ?A`B`C`
?2: Tìm số đo góc B trên hình sau:
Hướng dẫn
Hãy dự đoán xem góc B bằng góc nào?
Làm như thế nào để chứng tỏ đều đó?
Chứng minh ?ACD= ?BCD
Xét ?ACD và ?BCD
AC = BC
AD = BD
CD là cạnh chung
Vậy ?ACD= ?BCD (c-c-c)
?
Củng cố: BT 17 trang 114 SGK
Xét ?ABC và ?ABD
Hình 68
AC=AD
BC=BD
AB là cạnh chung
Vậy?ABC = ?ABD (c-c-c)
Xét ?PQM và ?NMQ
Hình 69
PQ=NM
PM=QN
MQ là cạnh chung
Vậy?PQM = ?NMQ (c-c-c)
Xét ?HIE và ?KEI
Hình 70
HI=KE
HE=IK
IE là cạnh chung
Vậy?HIE = ?KEI (c-c-c)
Xét ?EHK và ?IKH
EH=IK
EK=IH
HK là cạnh chung
Vậy?EHK = ?IKH (c-c-c)
DẶN DÒ VỀ NHÀ:
* Rèn kỹ năng vẽ tam giác khi biết ba cạnh
* Làm BT 15 và 18 SGK trang 114
* Tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)