Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân | Ngày 22/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

10/22/2008



















Định nghĩa
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh
AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’
 ABC =  A’B’C’
tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
10/22/2008
















B
C
A
2cm
3cm
4cm
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)


1, Vẽ tam giác biết 3 cạnh:
Bài toán:
BC = 4cm ; AC = 3cm.
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm
10/22/2008
















B’
C’
A’
2cm
3cm
4cm
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)


1, Vẽ tam giác biết 3 cạnh:
Bài toán:
?1
BC = 4cm ; AC = 3cm
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có :
A’B’ = 2cm ; B’C’ = 4cm ;
các góc tương ứng của tam giác
ABC ở mục 1 và tam giác A’B’C’
Có nhận xét gì về 2 tam giác trên.
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm
A’C’ = 3cm. Hãy đo rồi so sánh
10/22/2008
















Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
1, Vẽ tam giác biết 3 cạnh:
Bài toán:
?1
BC = 4cm ; AC = 3cm
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có :
A’B’ = 2cm ; B’C’ = 4cm ;
các góc tương ứng của tam giác
ABC ở mục 1 và tam giác A’B’C’
Có nhận xét gì về 2 tam giác trên.
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm
A’C’ = 3cm. Hãy đo rồi so sánh
10/22/2008



Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
ABC = A’B’C’
10/22/2008

















Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
2, Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
* Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ABC và A’B’C’ có :
AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
ABC = A’B’C’
1, Vẽ tam giác biết 3 cạnh:
10/22/2008

















Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
?2
Xét ACD và BCD có :
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD = CD (cạnh chung)
ACD = BCD ( C.C.C)
Giải
10/22/2008

















Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
Bài tập
Bài 1: (Số 17 – SGK – Trang 114)
Trên mỗi hình 68; 69; 70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
10/22/2008

















Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
Bài tập
Bài 1: (Số 17 – SGK – Trang 114)
Xét ACB và ADB có :
AC = AD (gt)
BC = BD (gt)
AB = AB (cạnh chung)
ACB = ADB ( C.C.C)
Giải
1
1
2
2
10/22/2008

















Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
Bài tập
Bài 1: (Số 17 – SGK – Trang 114)
Giải
Xét NMQ và PQM có :
MN = PQ (gt)
NQ = MP (gt)
MQ = MQ (cạnh chung)
NMQ = PQM ( C.C.C)
H.69
1
1
2
2
10/22/2008

















Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
Bài tập
Bài 1: (Số 17 – SGK – Trang 114)
Giải
Xét HEI và KEI có :
HI = KE (gt)
HE = KI (gt)
EI (cạnh chung)
HEI = KIE ( C.C.C)
H.70
Xét EHK và IKH có :
EH = IK (gt)
EK = IH (gt)
HK (cạnh chung)
EHK = IKH ( C.C.C)
10/22/2008

















Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
Bài tập
Bài 2: Tìm chỗ sai trong bài toán sau của 1 HS
Xét ABC và DBC có :
AB = CD (gt)
AC = BD (gt)
BC (cạnh chung)
ABC = ( C.C.C)
SAI
DCB
DBC
không
10/22/2008
















- Vẽ thành thạo tam giác biết ba cạnh.


Hướng dẫn, dặn dò
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
tam giác (C.C.C).
- Làm bài tập: 15 ; 18 ; 19 ( SGK – Trang 114).
- Học thuộc và hiểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của
10/22/2008
















Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh - Cạnh - Cạnh (C.C.C)
y
x
C
B
A
O
Hướng dẫn bài 20: (SGK – Trang 115)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)