Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 22/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 9
Trường : THCS Tân Phú
GV: Nguyễn Kiều Linh
Môn dạy: Toán
BÀI DẠY:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau (c-c-c)
Hoạt động 3: Vận dụng TH bằng nhau của tam
giác vào BT tính góc, CM
Hoạt động 4: Bài tập củng cố
Bài toán:
Vẽ ABC biết AB = 3cm ; BC = 5cm ; AC = 4cm
B
C
A
CÁC BƯỚC VẼ:
Vẽ đoạn BC = 4cm
Trên cùng nửa mp bờ BC ,vẽ cung tròn ( B; 3cm) và cung tròn (C; 4cm)
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
Vẽ đoạn AB, AC ta được
ABC
ABC
AB = A’B’
Vậy
và
A’B’C’ có
BC = B’C’
AC = A’C’
ABC
=
A’B’C’
Trường hợp bằng nhau ( c.c.c )
Nếu ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau
1) Tìm số đo của góc B trên hình :
2) CMR: CD là tia phân giác của góc ACB
Giải
a) ACD và BCD có:
AC = BC ( gt )
AD = BD ( gt )
CD là cạnh chung
Vậy ACD = BCD (c.c.c)
Vậy CD là tia phân giác của
b) có
( vì ACD = BCD
Các bước trình bày bài CM hai tam giác bằng nhau:
B1: Nêu tên hai tam giác được dự đoán
B2: Lần lượt kiểm tra ba điều kiện bằng
B3: Kết luận hai tam giác bằng nhau
nhau về cạnh
bằng nhau
Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Cho ABC = MNP (c.c.c). Biết
Nối mỗi dòng ở cột A với 1 dòng ở
cột B để được khẳng định đúng
Hãy khoanh tròn câu đúng
Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung đểm của BC
Về trang 2
Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác
Trường : THCS Tân Phú
GV: Nguyễn Kiều Linh
Môn dạy: Toán
BÀI DẠY:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau (c-c-c)
Hoạt động 3: Vận dụng TH bằng nhau của tam
giác vào BT tính góc, CM
Hoạt động 4: Bài tập củng cố
Bài toán:
Vẽ ABC biết AB = 3cm ; BC = 5cm ; AC = 4cm
B
C
A
CÁC BƯỚC VẼ:
Vẽ đoạn BC = 4cm
Trên cùng nửa mp bờ BC ,vẽ cung tròn ( B; 3cm) và cung tròn (C; 4cm)
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
Vẽ đoạn AB, AC ta được
ABC
ABC
AB = A’B’
Vậy
và
A’B’C’ có
BC = B’C’
AC = A’C’
ABC
=
A’B’C’
Trường hợp bằng nhau ( c.c.c )
Nếu ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau
1) Tìm số đo của góc B trên hình :
2) CMR: CD là tia phân giác của góc ACB
Giải
a) ACD và BCD có:
AC = BC ( gt )
AD = BD ( gt )
CD là cạnh chung
Vậy ACD = BCD (c.c.c)
Vậy CD là tia phân giác của
b) có
( vì ACD = BCD
Các bước trình bày bài CM hai tam giác bằng nhau:
B1: Nêu tên hai tam giác được dự đoán
B2: Lần lượt kiểm tra ba điều kiện bằng
B3: Kết luận hai tam giác bằng nhau
nhau về cạnh
bằng nhau
Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Cho ABC = MNP (c.c.c). Biết
Nối mỗi dòng ở cột A với 1 dòng ở
cột B để được khẳng định đúng
Hãy khoanh tròn câu đúng
Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung đểm của BC
Về trang 2
Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)