Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Trần Đình Chính | Ngày 22/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Bài 3:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Cho DEF và OMN có DE = OM, DF = ON, EF = MN. Cần thêm những điều kiện nào để có thể kết luận DEF = OMN?
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
ABC = A’B’C’
?2 Tìm số đo của góc B trên hình vẽ
ABC và ABD có:
AC = AD (gt)
BC = BD (gt)
AB là cạnh chung
Vậy ABC = ABD (c.c.c)
Hình 68
MNQ và QPM có:
MN = QP (gt)
NQ = PM (gt)
MQ là cạnh chung
Vậy MNQ = QPM (c.c.c)
Hình 69
EIH và IEK có:
EH = IK (gt)
IH = EK (gt)
EI là cạnh chung
Vậy EIH = IEK (c.c.c)
HKE và KHI có:
HE = KI (gt)
KE = HI (gt)
HK là cạnh chung
Vậy HKE = KHI (c.c.c)
Hình 70
Hướng dẫn về nhà:
Học tính chất, ôn lại cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.
Làm bài 15, 16, 17 trang 114 (sgk).
Xem trước bài 20 trang 115 để biết cách vẽ tia phân giác một góc bằng thước và compa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)