Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Kiều | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

1
Chào mừng
Về dự giờ tiết hình học của lớp 7b
TRƯỜNG HỢP BĂNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C)
Các thầy cô giáo
2
*Hãy phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
B
A
* ? ABC = ? A`B`C` khi n�o?
<
>
Ab = a`b`;
; ;
? ABC = ? A`B`C`
AC = a`C`;
bC = b`C`;
=
*Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
3
Đặt vấn đề
B
C
A
B`
A`
ABC A’B’C’
?
=
*Theo định nghĩa, để hai tam giác bằng nhau ta phải chỉ ra 6 điều kiện về cạnh và góc vấn đề đặt ra là: Nếu 2 tam giác chỉ có 3 cạnh tương ứng bằng nhau liệu hai tam giác đó có bằng nhau không? Đó là vấn đề cần giải quyết trong tiết hôm nay.
C`
4
§3.. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH- CẠNH - CẠNH(C-C-C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Giải:
Bài toán 1:
Vẽ tam giác ABC biết :
AB= 2cm, BC=4cm, AC= 3cm.
B
C
A
(SGK/Tr112)
5
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
A
B
C


B`
C`
A`
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Giải:
Bài toán 1:
Vẽ tam giác ABC biết :
AB= 2cm, BC=4cm, AC= 3cm.
Bài toán 2:
Cho tam giác như hình vẽ. Hãy vẽ tam giác A’B’C’ biết :
A’B’= AB, B’C’=BC, A’C’= AC.
(SGK/Tr112)
6
Lúc đầu ta biết thông tin gì về các cạnh của hai tam giác?
Từ đó em có nhận xét gì về hai tam giác?
Sau khi đo các góc của hai tam giác, em có kết quả như thế nào?
Hãy dùng thước đo các góc của hai tam giác các em vừa vẽ?
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
Sau khi đo:
4cm
C
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
Lúc đầu ta có:

?
940
= 320
= 320
= 540
= 940
540
540
 ABC  A`B`C`
=

= 940
= 540
A
2cm
3cm
B
320
940
320
Như vậy, lúc đầu hai tam giác chỉ cho 3 cặp cạnh bằng nhau và sau khi đo đạc thì hai tam giác này đã bằng nhau. Trường hợp bằng nhau trên chính là nội dung phần 2
7
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh:
Giải: (SGK)
Bài toán 1:
Vẽ tam giác ABC biết :AB= 2cm, BC=4cm, AC= 3cm.
Bài toán 2:
Cho tam giác như hình vẽ. Hãy vẽ tam giác A’B’C’ biết :A’B’= AB, B’C’=BC, A’C’= AC?
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Qua hai bài toán trên
em có dự đoán nào?
(c.c.c)
8
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
2.Trường hợp bằng nhau: cạnh - cạnh - cạnh:
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán 1:
Giải: (SGK)
Bài toán 2:
(Sgk/112)
Bài tập:
?2
Tính số đo của góc B trong hình 67?
Giải:
?ACD = ?BCD(c.c.c)
Vì có: AC = BC.
DA = DB
CD là cạnh chung
1200
Bài 17 (SGK): Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên m?i hình?
?ABC = ?ABD
Vì có: AC = AD
BC = BD
AB là cạnh chung
(c.c.c)
?MNQ = ?QPM
(c.c.c)
Vì có MN = PQ
MP = NQ
MQ là cạnh chung
?EHI = ?IKE(c.c.c)
?EHK = ?IKH(c.c.c)
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
9
Vẽ một đoạn thẳng bằng một cạnh của tam giác.
Vẽ hai cung tròn có tâm là hai mút của đoạn thẳng và bán kính bằng độ dài hai cạnh còn lại.
- Giao điểm hai cung tròn là đỉnh thứ ba của tam giác cần vẽ.
Vẽ tam giác biết ba cạnh
Cách vẽ:
TÓM TẮT KIẾN THỨC
2)Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:
Nếu ∆ABC và ∆A`B`C` có
Tính chất:Nếu ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B’C’
Thì ∆ABC = ∆A`B`C‘ (c.c.c)
Tóm tắt
- N¾m v÷ng c¸ch vÏ tam gi¸c biÕt ba c¹nh.
- Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác vào giải bài tập.
- Làm các bài tập: 15,16,19,20,21 SGK trang 114-115.
10
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.
Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, ch?ng hạn như các hình sau đây.
11
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
12
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)