Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Trần Thị Yến Oanh | Ngày 22/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Người thực hiện : Trần Thị Yến Oanh
T
O
Á
N
VỀ DỰ GIỜ
Môn : Hình học 7
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Kiểm tra Bài cũ
1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?


2/ Hãy dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau:
TL: hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
TL :  ABC =  MPN
Hoặc  ACB =  MNP
 BAC =  PMN,
 CAB =  NMP,
 CBA =  NPM,
 BCA =  PNM
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ

Có kết luận được hai tam giác trên bằng nhau không?
Đặt vấn đề
Bài 3
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CẠNH CẠNH CẠNH ( C-C-C )
B
C
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
Cách vẽ
A
2cm
3cm
4cm
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC,
biết:AB = 2cm,
BC = 4cm,
AC = 3cm.
4cm
2cm
3cm
A
C
B
?1 Vẽ tiếp tam giác A’B’C’,
biết:A’B’ = 2cm,
B’C’ = 4cm,
A’C’ = 3cm.
B’
C’
A’
2cm
3cm
4cm
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC,
biết:AB = 2cm,
BC = 4cm,
AC = 3cm.
4cm
2cm
3cm
A
C
B
Vậy  ABC có bằng  A’B’C’ hay không ?
?1 Vẽ tiếp tam giác A’B’C’,
biết:A’B’ = 2cm,
B’C’ = 4cm,
A’C’ = 3cm.
B’
C’
A’
2cm
3cm
4cm
50o
30o
100o
?
50o
30o
100o
?
TL :  ABC =  A’B’C’
Bài toán:
Vẽ tam giác ABC,
biết:AB = 2cm,
BC = 4cm,
AC = 3cm.
4cm
2cm
3cm
A
C
B
?1. Vẽ tiếp tam giác A’B’C’,
biết: A’B’ = 2cm,
B’C’ = 4cm,
A’C’ = 3cm.
B’
C’
A’
2cm
3cm
4cm
 ABC =  A’B’C’
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
* AB = A’B’
* BC = B’C’
* AC = A’C’
 Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c)
Hai tam giác MNP và M`N`P` trong hình vẽ

Có kết luận được hai tam giác trên bằng nhau không?
Đặt vấn đề
TL :  MNP =  M’N’P’
Vì : MN = M’N’
NP = N’P’
MP = M’P’
  MNP =  M’N’P’ ( theo trường hợp C-C-C)
?2 . Tìm số đo của góc B trên hình 67 .
Xét ? ACD và ? BCD có :
Giải
AC = BC ( gt )
AD = BD ( gt )
CD cạnh chung
?? ACD = ? BCD (c.c.c )
= ( 2 góc tương ứng )
= 1200
A
C
B
D
1200
Bài tập :
Trên hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?
Hoạt động nhóm
Xét ? MNQ và ? MPQ có :
MN = PQ ( gt )
MP = NQ ( gt )
MQ cạnh chung
Suy ra : MNQ = QPM ( c.c.c )
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1
Câu 3
Câu 2
Phát biểu sau đây đúng hay sai.
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
Đ
S
Sai rồi
Đúng rồi
Trong hình vẽ sau ; số cặp tam giác bằng nhau là :
A
B
C
D
O
A. 2 cặp
C. 6 cặp
D. 8 cặp
B. 4 cặp
Sai rồi !
Đúng rồi
Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống để được kết quả đúng.
ΔABC = ΔMPN
……. cm
………. cm
……. cm
5
6
7
Dặn dò :
Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh .
Học thuộc và vận dụng được tính chất trường hợp bằng nhau c-c-c , viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này .
Làm BTVN : 15 ; 16 ; 17c ; 18 ; 19 trang 114 .
Xem trước "Luyện tập 1" .
Chúc quí thầy cô và các em sức khỏe và hạnh phúc.
Chân thành cám ơn quí thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Yến Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)