Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
Chia sẻ bởi Lê Hòa |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG
TP NHA TRANG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
2. Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?
1.Định nghĩa:Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
2. Dựa vào định nghĩa ta phải kiểm tra 6 điều kiện
( ba điều kiện về cạnh, ba điều kiện về góc )
4 cm
2 cm
3 cm
B
C
A
2 cm
3 cm
4 cm
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; AC = 3 cm .
Cách vẽ
Vẽ đoạn thẳng BC =4cm
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm .
Hai cung tròn này cắt nhau tại A .
V? AB , AC ta được ?ABC .
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh :
Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
4cm
3cm
2cm
4cm
2cm
3cm
A
C
B
C’
B’
A’
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
Sau khi đo:
Lúc đầu ta có:
ABC A`B`C`
=
2. Trêng hîp b»ng nhau c¹nh – c¹nh – c¹nh:
Ta thừa nhận tính chất sau:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác ®ã bằng nhau.
∆ABC và ∆A’B’C’ có :
AB = A’B’
∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c )
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
AC = A’C’
BC = B’C’
Nếu
thì
Xét
=>
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
?2.SGK/113:
Tìm số đo của góc B trong hình sau:
CA = CB
(gt)
AD = BD
(gt)
CD: cạnh chung
CAD = CBD
(c.c.c)
(hai góc tương ứng)
 = 1200
(gt)
?
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.
Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây.
một số ứng dụng thực tế của tam giác
Bài tập 1:17sgk/114:
Trên hình sau, có các tam giác bằng nhau nào?
Vì sao ?
Xét ? ABC và ? ABD có :
AC = AD ( gt )
BC = BD ( gt )
AB cạnh chung
D
A
C
B
ABC = ABD ( c.c.c )
Hình 1
Xét ? EHI và ? EKI có :
EH = IK ( gt )
HI = EK ( gt )
EI cạnh chung
K
E
H
I
EHI= IKE ( c-c-c )
Trên hình sau, có các tam giác bằng nhau nào? Vì sao ?
Hình 3
Xét ? EHK và ? IKH có :
EH = IK ( gt )
EK = HI ( gt )
HK cạnh chung
EHK = IKH ( c-c-c )
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Câu 1: Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
Sai
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?
Câu 2: Số đo góc F trong hình vẽ sau bằng 500
500
Đúng
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?
Nếu ?MNP và ?MPQ có:
MN = MQ
NP = PQ
MP = MP (cạnh MP chung)
Thì ? MNP = ? MPQ (c . c. c)
Câu 3
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?
Sai
? MNP = ? MQP
Câu 4: Hai tam giác trong hình sau không bằng nhau .
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?
Đúng
Dặn dò :
Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh .
Học thuộc và vận dụng được tính chất trường hợp bằng nhau c-c-c , viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này .
Làm BTVN : 15 ; 16; 17 trang 114 ( SGK )
.Xem trước "Luyện tập 1" .
VỀ DỰ TIẾT HỌC
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG
TP NHA TRANG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
2. Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?
1.Định nghĩa:Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
2. Dựa vào định nghĩa ta phải kiểm tra 6 điều kiện
( ba điều kiện về cạnh, ba điều kiện về góc )
4 cm
2 cm
3 cm
B
C
A
2 cm
3 cm
4 cm
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; AC = 3 cm .
Cách vẽ
Vẽ đoạn thẳng BC =4cm
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm .
Hai cung tròn này cắt nhau tại A .
V? AB , AC ta được ?ABC .
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh :
Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.
4cm
3cm
2cm
4cm
2cm
3cm
A
C
B
C’
B’
A’
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
Sau khi đo:
Lúc đầu ta có:
ABC A`B`C`
=
2. Trêng hîp b»ng nhau c¹nh – c¹nh – c¹nh:
Ta thừa nhận tính chất sau:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác ®ã bằng nhau.
∆ABC và ∆A’B’C’ có :
AB = A’B’
∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c )
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
AC = A’C’
BC = B’C’
Nếu
thì
Xét
=>
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
?2.SGK/113:
Tìm số đo của góc B trong hình sau:
CA = CB
(gt)
AD = BD
(gt)
CD: cạnh chung
CAD = CBD
(c.c.c)
(hai góc tương ứng)
 = 1200
(gt)
?
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
Có thể em chưa biết
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.
Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây.
một số ứng dụng thực tế của tam giác
Bài tập 1:17sgk/114:
Trên hình sau, có các tam giác bằng nhau nào?
Vì sao ?
Xét ? ABC và ? ABD có :
AC = AD ( gt )
BC = BD ( gt )
AB cạnh chung
D
A
C
B
ABC = ABD ( c.c.c )
Hình 1
Xét ? EHI và ? EKI có :
EH = IK ( gt )
HI = EK ( gt )
EI cạnh chung
K
E
H
I
EHI= IKE ( c-c-c )
Trên hình sau, có các tam giác bằng nhau nào? Vì sao ?
Hình 3
Xét ? EHK và ? IKH có :
EH = IK ( gt )
EK = HI ( gt )
HK cạnh chung
EHK = IKH ( c-c-c )
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Câu 1: Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
Sai
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?
Câu 2: Số đo góc F trong hình vẽ sau bằng 500
500
Đúng
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?
Nếu ?MNP và ?MPQ có:
MN = MQ
NP = PQ
MP = MP (cạnh MP chung)
Thì ? MNP = ? MPQ (c . c. c)
Câu 3
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?
Sai
? MNP = ? MQP
Câu 4: Hai tam giác trong hình sau không bằng nhau .
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?
Đúng
Dặn dò :
Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh .
Học thuộc và vận dụng được tính chất trường hợp bằng nhau c-c-c , viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này .
Làm BTVN : 15 ; 16; 17 trang 114 ( SGK )
.Xem trước "Luyện tập 1" .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)