Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
Chia sẻ bởi Đào Văn Tiến |
Ngày 22/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Chúc các em học sinh có một giờ học bổ ích.
Chào mừng các thày cô giáo
tới dự giờ với lớp 7A5
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
?ABC = ?A`B`C`
A = A` ; B = B` ; C = C`
AB =A`B`; AC = A`C`; BC = B`C` .
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm
A
2
3
Giải:
Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, Ta được tam giác ABC.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
4
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tính chất
Giải
Xét ?ABD và ? ACD có:
AB = AC (giả thiết)
BD = CD (giả thiết)
AD là cạnh chung
Bài tập 1: a) Hãy tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau.
b) Tìm số đo của B biết C = 850
Hoạt động nhóm
Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?
Nhóm 1
Nhóm 2
O
Trò chơi: "Giải chữ đoán hình"
điểm 9
điểm 10
bài tập 1
bài tập 2
bài tập 3
bài tập 4
Kính
dâng
thầy
cô
bài tập 1
Khi nào ta kết luận được ?ABC = ?DEF theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
Đáp án: ?ABC = ?DEF theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh khi :
AB = DE ; BC = EF ; AC = DF .
bài tập 2
B
A
C
D
Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của một học sinh
=> ABC = DBC (cÆp gãc t¬ng øng) => BC lµ tia ph©n gi¸c cña gãc ABD.
bài tập 3
Điền vào chỗ trống:
Cho ?ABC và ?DEF có:
AB = DE; BC = EF; ...............
=> ?ABC = ?DEF (c.c.c)
AC = DF
?
Bài tập 4:
Chọn phương án trả lời đúng:
Nếu ?ABC và ?MNP có AB = MN; BC = NP; AC = MP thì:
.?ABC = ?NMP (c.c.c).
.?ABC = ?MNP (c.c.c).
.?ABC = ?PMN (c.c.c).
bài tập về nhà
- Nắm vững điều kiện hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
- Tập vẽ tam giác khi biết ba cạnh.
- Bài tập 15, 16,17(a), 18 (SGK)
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
Chào mừng các thày cô giáo
tới dự giờ với lớp 7A5
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
?ABC = ?A`B`C`
A = A` ; B = B` ; C = C`
AB =A`B`; AC = A`C`; BC = B`C` .
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm
A
2
3
Giải:
Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, Ta được tam giác ABC.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
4
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tính chất
Giải
Xét ?ABD và ? ACD có:
AB = AC (giả thiết)
BD = CD (giả thiết)
AD là cạnh chung
Bài tập 1: a) Hãy tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau.
b) Tìm số đo của B biết C = 850
Hoạt động nhóm
Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?
Nhóm 1
Nhóm 2
O
Trò chơi: "Giải chữ đoán hình"
điểm 9
điểm 10
bài tập 1
bài tập 2
bài tập 3
bài tập 4
Kính
dâng
thầy
cô
bài tập 1
Khi nào ta kết luận được ?ABC = ?DEF theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
Đáp án: ?ABC = ?DEF theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh khi :
AB = DE ; BC = EF ; AC = DF .
bài tập 2
B
A
C
D
Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của một học sinh
=> ABC = DBC (cÆp gãc t¬ng øng) => BC lµ tia ph©n gi¸c cña gãc ABD.
bài tập 3
Điền vào chỗ trống:
Cho ?ABC và ?DEF có:
AB = DE; BC = EF; ...............
=> ?ABC = ?DEF (c.c.c)
AC = DF
?
Bài tập 4:
Chọn phương án trả lời đúng:
Nếu ?ABC và ?MNP có AB = MN; BC = NP; AC = MP thì:
.?ABC = ?NMP (c.c.c).
.?ABC = ?MNP (c.c.c).
.?ABC = ?PMN (c.c.c).
bài tập về nhà
- Nắm vững điều kiện hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
- Tập vẽ tam giác khi biết ba cạnh.
- Bài tập 15, 16,17(a), 18 (SGK)
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)