Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Đoàn Anh Báu | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN

TỔ TOÁN - TIN - THỂ DỤC

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO

VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/4

Thực Hiện: Đoàn Anh Báu

Nhân Nghĩa, Ngày 04 tháng 11 năm 2010

Kiểm tra M
Ktra bài cũ: Học sinh 1
1. Hai tam giác như thế nào gọi là bằng nhau? 1. Hai tam giác như thế nào gọi là bằng nhau? 2. Hai tam giác ABC và A`B`C` dưới đây có bằng nhau không? Vì sao? latex( Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó Ktra bài cũ: Học sinh 2
Bằng com pa và thước kẻ hãy vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm , BC = 4 cm , AC = 3 cm . Dùng thước đo góc , kiểm tra độ lớn các góc của tam giác vừa vẽ . Bài mới
Vẽ tam giác: Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC. CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh

Bài toán: Hãy vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm và AC = 3cm.

Giải

Vẽ thêm tam giác A'B'C' có:

A'B' = 2cm, B'C' = 4cm, A'C' = 3cm

Hãy đo rồi so sánh các góc của tam giác ABC và tam giác A'B'C'.

Có nhận xét gì về hai tam giác trên?

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:

Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.

Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.

C - C - C: Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC. CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh Hoạt động: Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC. CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C)
Tìm số đo góc B trong hình dưới đây? Bài giải Xét hai tam giác ACD và BCD có: AC = BC (giả thiết) AD = BD (giả thiết) Cạnh CD là cạnh chung Do đó, latex(Delta)ACD = latex(Delta)BCD (c - c - c) nên latex(angle(CBD))= latex(angle(CAD)) = latex(120^0)(Hai góc tương ứng) Củng cố
Bài tập: Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC. CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C)
Cho hình vẽ dưới đây. Hãy điền vào chỗ trống cho đúng.
latex(Delta)ABC = latex(Delta)||ABD|| vì AC = ||AD||; BC= ||BD|| và ||cạnh AB chung|| Dự trữ 1: Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC. CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C)
Cho hình vẽ sau đây. Hãy điền vào ô trống cho đúng.
latex(Delta)MPQ = latex(Delta)||QNM|| vì MP = ||QN||; ||MN||= QP và ||cạnh MQ chung|| Dự trữ 2: Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC. CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C)
Cho hình vẽ như dưới đây
Hãy dùng các ký hiệu cạnh và tam giác được cho ở trên để điền vào các ô trống: latex(Delta)HEI = Latex(Delta)||KIE|| (vì EH = ||IK||; HI = ||EK|| và cạnh ||EI|| chung) latex(Delta)IKH = latex(Delta)||HEK|| (vì IK = ||EH||; EK = ||HI|| và cạnh ||HK|| chung) Dự trữ 3: Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC. CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C)
Cho hình vẽ sau Chứng minh : CD là tia phân giác củalatex(angle(BCA)) Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong cách minh minh sau :
Xét hai tam giác latex(DeltaDBC) và latex(DeltaDAC) có : BC = ||AC|| ( Giả thiết) ||DB|| = DA ( Giả thiết) CD là ||cạnh chung|| Do đó latex(DeltaDBC) = latex(DeltaDAC) ( ||c.c.c||) Vậy suy ra latex(angle(BCD) = angle(ACD)) . Vậy CD là ||tia phân giác|| của góc ACB Dự trữ 4: Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC. CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C)
Cho hai đường tròn tâm (A) và tâm (B) cắt nhau tại C,D ( như hình vẽ sau ) . Chứng minh : GócACB = góc ADB . Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống trong cách chứng minh sau .
Xét hai tam giác ABC và ABD có : AC = ||AD|| ( Cùng bán kính) BC = BD ( ||Cùng bán kính|| ) ||AB|| là cạnh chung Vậy latex(DeltaABC = DeltaABD) (c.c.c) Suy ra ||latex(angle(ACB) = angle(ADB))|| ( Cặp góc tương ứng). Dặn dò
Dặn dò: Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC. CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Xem lại cách vẽ một tam giác nếu biết trước ba cạnh của nó.

2. Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (phải biết viết giả thiết và kết luận cho trường hợp cụ thể)

3. Làm các bài tập 16, 18, 20, 21 trong sách giáo khoa.

Kết thúc
Chào kết thúc:
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tham dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Anh Báu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)