Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
Chia sẻ bởi Trần Thanh Hòa |
Ngày 22/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Tổ:Toán+Lý
Trường THCS tt tây sơn
Môn : hình học 7
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau th? nh?t của
tam giác: c?nh- c?nh- c?nh (c.c.c)
Giáo viên: Trần Thanh Hòa
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
ABC = A`B`C`
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
khi nào ?
B
C
A
B`
C`
A`
n?u
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ ABC biết
AB = 2cm; AC = 3cm; BC = 4cm
Vẽ thêm A`B`C` có A`B` = 2cm; A`C` = 3cm; B`C` = 4cm
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Cách vẽ ABC
Bước 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa BC
+ Vẽ cung tròn ( B; 2cm)
+ Vẽ cung tròn ( C; 3cm)
Hai cung này cắt nhau ở A
A
B
C
2cm
3cm
4cm
Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng AB ; AC ta được ABC
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng A`C` = 3cm
Bước 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa A`C`
+ Vẽ Cung tròn ( A`; 2cm)
+ Vẽ cung tròn ( C`; 4cm)
Hai cung này cắt nhau ở B`
Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng B’A’ ; B’C’ ta được A`B`C`
Cách vẽ A`B`C`
B’
C’
2cm
3cm
4cm
A’
Tiết 22:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
- Có nhận xét gì về các yếu tố về cạnh và góc của ABC và A`B`C` ?
Kết quả đo:
Bài cho:
AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`
ABC A`B`C`
?
=
A
2cm
3cm
4cm
C
B
2cm
3cm
4cm
Tiết 22:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu ABC và A`B`C` có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
thì ABC = A`B`C` (C-C-C)
?2
A
D
B
C
1200
GT
Tìm số đo góc B trên hình vẽ ?
∆ACD = ∆BCD (c.c.c)
Giải:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
I
((
((
)
)
x
x
Bài tập : Tìm các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau:
B
2
I
) 2
1 (
1
(c.c.c)
(c.c.c)
- Nắm vững cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh
- Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập
- Bài tập : 16 , 18 , 20 (SGK)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
A
2cm
3cm
4cm
C
B
2cm
3cm
4cm
Một số ứng dụng thực tế của tam giác
1
3
4
5
6
2
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ ABC có :
AB = 8cm; AC = 12cm; BC = 16cm
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Tiết 22:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 16cm
Cách vẽ ABC
Bước 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa BC
+ Vẽ cung tròn ( B; 8cm)
+ Vẽ cung tròn ( C;12cm)
Hai cung này cắt nhau ở A
A
B
C
8cm
12cm
16cm
Bước 3: Nối A với B và C ta được ABC
2. Trường hợp bằng nhau
cạnh - cạnh - cạnh
A
C
B
Nếu ABC và A`B`C`
Có AB = A`B`
AC = A`C`
BC = B`C`
thì ABC = A`B`C`
Tính chất : (SGK)
A’
C’
B’
Điều kiện để vẽ được tam giác biết ba cạnh là độ dài cạnh lớn nhất phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.
Lưu ý :
giờ học kết thúc
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)