Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

?ABC = ?A`B`C`
AB tương ứng A’B’
AC tương ứng A’C’,
BC tương ứng B’C’
Góc A tương ứng góc A’
Góc B tương ứng góc B’
Góc C tương ứng góc C’
?ABC = ?A`B`C`?
Áp dụng : Hai tam giác sau đây có bằng nhau hay không?
Tiết 22 BÀI 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB =2cm, BC = 4cm, AC = 3cm
GIẢI
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm
- Hai cung tròn cắt nhau tại A
- Vẽ các đoạn thẳng AB,AC ta được tam giác ABC.
Tiết 22 BÀI 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
?1: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có A’B’ = 2cm,B’C’ = 4cm,A’C’ = 3cm
Hãy đo rồi sánh:
Góc A và góc A’ ,góc B và góc B’,góc C và góc C’
Có nhận xét gì về hai tam giác trên? (Hai tam giác trên có bằng nhau hay không?)
Tiết 22 BÀI 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Tiết 22 BÀI 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Tính chất : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tiết 22 BÀI 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
Hãy tìm các tam giác bằng nhau trong những hình vẽ sau
ACD và  BCD có: AC = CB, AD = BD, CD cạnh chung
ACD =  BCD (C.C.C)
MNP = QPM
MN // PQ
NMP=MPQ
Cho hình vẽ.Chứng minh MN // PQ
MQP và  NPM
QM = PN, MN = PQ
MN // PQ
Xét MQP và  NPM CÓ:
QM = PN (GT) (1)
MN = QP (GT) (2)
MP cạnh chung(3)
Từ (1), (2),(3) MQP =  NPM (C.C.C)
Tìm số đo của góc B trên hình vẽ
ABC =  A’B’C’
ĐỊNH NHGĨA
TRƯỜNG HỢP C.C.C
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
ĐỐI VỚI TIẾT VỪA HỌC
+ Học thuộc tính chất về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh – cạnh – cạnh
+ Xem lại các bài tập đã giải để nắm cách trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
+ BTVN:15,17,19 SGK trang 114
CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO.
+ Mang theo compa
+xem trước bài tập 18 sgk trang 114
+ Tiết sau luyện tập
Tại sao khi xây dựng các công trình các thanh sắt thường được gắn thành hình tam giác?
Quan sát hình vẽ và cho biết hai tam giác ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau?
ABC và  A’B’C’
Có AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
ABC =  A’B’C’ ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)